Đối với Quốc hội, Chớnh phủ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại công ty truyền tải điện 4 (Trang 76 - 81)

Luật Điện lực đó được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XI, kỳ họp thứ 6 thụng qua ngày 03 thỏng 12 năm 2004 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01 thỏng 7 năm 2005 nhằm điều chỉnh toàn bộ cỏc mối quan hệ trong cỏc hoạt động điện lực tại Việt Nam. Luật Điện lực theo đuổi việc hỡnh thành thị trường điện cạnh tranh ở Việt Nam. Sự hỡnh thành và phỏt triển của thị trường điện tạo mụi trường hoạt động điện lực cạnh tranh lành mạnh, xúa bỏ bao cấp trong ngành điện, đồng thời tăng quyền lựa chọn cỏc nhà cung cấp cho khỏch hàng sử dụng điện. Thị trường điện tạo điều kiện thu hỳt mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia hoạt động điện lực, gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời đảm bảo cho ngành điện phỏt triển bền vững. Cỏc điều kiện tiờn quyết để hỡnh thành thị trường điện cạnh tranh là cỏc nhà mỏy điện, cỏc

cụng ty truyền tải điện, cỏc cụng ty phõn phối điện thuộc EVN sẽđược tổ chức lại dưới dạng cỏc cụng ty độc lập về hạch toỏn kinh doanh.

Đặc biệt điều 29 của Luật Điện lực nờu rừ “Tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tếđầu tư phỏt triển điện lực cú lợi nhuận hợp lý” và điều 40 “Đơn vị truyền tải điện cú quyền xõy dựng và trỡnh duyệt phớ truyền tải điện”

Quyết định số 26/2006/QĐ-TTg ngày 26 thỏng 01 năm 2006 về việc phờ duyệt lộ trỡnh, cỏc điều kiện hỡnh thành và phỏt triển cỏc cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam là phự hợp xu thế, để hội nhập vào nền kinh tế quốc tế và khu vực.

Chỉ thị số 36/2006/CT-TTg ngày 15 thỏng 11 năm 2006 của Thủ tướng chớnh phủ về chương trỡnh hành động của Chớnh phủ vềđẩy mạnh, sắp xếp, đổi mới, phỏt triển và nõng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006-2010.

Quyết định 147/2006/QĐ-TTg ngày 22/06/2006 về việc phờ duyệt Đề ỏn thớ điểm hỡnh thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam phần lớn gắn với cỏc thay đổi quyền sở hữu và quản lý, đó giỳp giảm bớt sựđộc quyền và tạo cơ hội cạnh tranh trong cỏc khõu.

Hiện mụ hỡnh tổ chức quản lý vận hành cỏc lưới truyền tải của EVN bao gồm 4 cụng ty truyền tải điện. Tuy nhiờn với phương thức quản lý điều hành hiện tại, khối lượng cụng việc tại cơ quan EVN quỏ lớn, dẫn đến tỡnh trạng quỏ tải trong xột duyệt, chỉđạo điều hành, đụi khi chưa bỏm sỏt thực tế quản lý vận hành, đầu tư xõy dựng lưới truyền tải. Phần lớn cỏc hạng mục cụng việc phải cú sự nhất trớ, thụng qua của EVN nờn cỏc đơn vị bị hạn chế tớnh chủ động, sỏng tạo trong giải quyết cụng việc, cũng do cỏc đơn vị hạch toỏn phụ thuộc nờn chưa khuyến khớch cỏc đơn vị giảm thiểu chi phớ, thực hành tiết kiệm.

Dựa trờn những đặc điểm tỡnh hỡnh hoạt động của ngành điện hiện nay để ỏp dụng thành cụng mụ hỡnh thị trường điện cạnh tranh về lõu dài phớa Nhà nước cần phải xem xột những mặt sau:

- Nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan cỏc hoạt động điện lực, đảm bảo cho khuụn khổ phỏp lý đầy đủ, đồng bộ phự hợp với thị trường.

- Phõn định ranh giới giữa chức năng điều tiết và chức năng quản lý nhà nước để khụng bị phõn tỏn, chồng chộo.

- Điện khụng thể thiếu trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của người dõn và là yếu tốđầu vào của hầu hết cỏc doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũn yếu, Chớnh phủđang thực thi chớnh sỏch giỏ điện theo mệnh lệnh hành chớnh nhằm đảm bảo cỏc chỉ tiờu kinh tế vĩ mụ và ổn định tỡnh hỡnh kinh tế xó hội. Tuy nhiờn ngành điện, xột theo gúc độ là một doanh nghiệp, vẫn cú yếu tố đầu vào và đầu ra, với cỏch điều hành chớnh sỏch giỏ điện hiện nay của chớnh phủ, một mặt khụng phản ỏnh được cỏc quy luật của nền kinh tế thị trường, mặt khỏc đó “búp mộo” đi lợi nhuận của ngành điện, cú thểảnh hưởng đến sức hấp dẫn của nhà đầu tư đối với ngành. Khi đú mọi khõu của ngành điện đều bị tỏc động, khụng riờng gỡ lĩnh vực truyền tải điện. Chớnh vỡ lẽđú, khi nền kinh tế phỏt triển lờn một mức nhất định, sức chịu đựng của nền kinh tếđủ lớn, kiến nghị Chớnh phủ sớm cú chớnh sỏch về giỏ điện chủ yếu do thị trường quyết định, khi thực sự cần thiết mới can thiệp.

- Lưới điện truyền tải phải được coi là một thể thống nhất, bao gồm cỏc cấp điện ỏp 500, 220 và 110 kV (cú tớnh chất truyền tải). Khõu truyền tải điện đúng vai trũ quan trọng trong việc đảm bảo an ninh của hệ thống điện quốc gia. Khi thị trường điện đi vào hoạt động, khõu truyền tải là khõu then chốt, cú ảnh hưởng lớn tới cỏc giao dịch mua bỏn trờn thị trường. Do vậy để đảm bảo thực hiện chiến lược phỏt triển lưới điện truyền tải quốc gia và sự đồng bộ trong chỉ huy điều hành quản lý lưới điện truyền tải, 04 cụng ty truyền tải điện hiện hành cần được sỏp nhập lại thành Cụng ty Truyền tải điện quốc gia (NPTC). Việc sỏp nhập 4 cụng ty truyền tải điện thành một Cụng truyền tải điện quốc gia duy nhất sẽ tăng tớnh liờn kết của lưới. Với mụ hỡnh tổ chức hiện nay của EVN, cỏc cụng ty truyền tải trải rộng trờn khắp cỏc tỉnh thành cả nước đó tạo ra tỡnh trạng thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc cụng ty trong quản lý vận hành và đầu tư lưới điện, làm phõn tỏn nguồn lực và tăng chi phớ, khụng phỏt huy hết hiệu quả cỏc cụng trỡnh được đầu tư. Đồng thời tỏch NPTC ra khỏi EVN. Việc tỏch NPTC ra khỏi EVN nhằm đảm bảo minh bạch hơn trong việc đấu nối vào lưới truyền tải bởi vỡ một khi EVN vẫn cũn quyền lợi trong khõu

sản xuất và phõn phối điện nếu khụng tỏch ớt nhiều NPTC cũng sẽ bị EVN chi phối, làm mất đi tớnh cụng bằng đối với những cụng ty tham gia hoạt động ngành điện khụng thuộc EVN. Khỏch hàng cụng nghiệp lớn được quyền ký hợp đồng trực tiếp mua điện từ cụng ty truyền tải và việc mua bỏn điện được thụng qua thị trường điện. Trong dõy chuyền sản xuất - kinh doanh bỏn điện đó tỏch thành cỏc khõu riờng biệt hoạt động kinh doanh độc lập, do đú cỏc cụng ty phỏt điện và phõn phối điện đó tự chủ và chủđộng hơn trong cụng tỏc quản lý, tổ chức, vỡ thế hiệu quả kinh doanh của cỏc cụng ty cao hơn. Cỏc nước sử dụng mụ hỡnh này cú: Chi lờ, Argentina, Anh, Đan Mạch, Hà Lan.

- Phớ truyền tải điện nờn để cỏc bờn tự thỏa thuận. Phớ truyền tải điện là phớ dựng để truyền tải điện năng từ cỏc cụng ty phỏt điện đến cỏc cụng ty phõn phối điện. Phớ này phải đảm bảo thu hồi vốn đầu tư và đảm bảo một mức lói hợp lý để cụng ty truyền tải điện cú khả năng mở rộng lưới truyền tải điện, đỏp ứng nhu cầu truyền tải điện ngày một tăng cao. Việc ban hành mẫu hợp đồng truyền tải điện để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia thị trường điện là việc hết sức cần thiết. Trong đú Nhà nước cần qui định cụng ty phỏt điện cú trỏch nhiệm thanh toỏn phớ truyền tải điện cho NPTC để đảm bảo lợi ớch của NPTC vỡ nếu để cụng ty phõn phối điện thanh toỏn khoản phớ này cú thể dẫn đến tỡnh trạng vỡ lý do nào đú cụng ty phõn phối khụng tiếp nhận được sản lượng do NPTC giao mặc dự NPTC đó nhận điện năng từ cỏc cụng ty phỏt điện sẽ tạo rủi ro cho NPTC do đặc thự sản phẩm điện khụng cú dở dang, khụng tồn kho. NPTC phải đối xử cụng bằng, bỡnh đẳng với mọi cụng ty phỏt điện và phõn phối điện trong phạm vi cả nước, cho phộp đấu nối khi cỏc cụng ty này đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu kỹ thuật và thỏa thuận chi phớ dịch vụ truyền tải điện phải trả.

- Cỏc cụng ty truyền tải điện khi được sỏp nhập sẽ cú quy mụ rất lớn về giỏ trị tài sản cũng nhưđịa bàn hoạt động. Việc xõy dựng NPTC cần theo mụ hỡnh cụng ty mẹ- cụng ty con. Trong đú cụng ty mẹ chỉ trực tiếp thực hiện chức năng quản lý vận hành, do Bộ Cụng thương nắm giữ 100% vốn. Từng bước tỏch bạch cỏc hoạt động đầu tư, sửa chữa, thớ nghiệm ra khỏi cụng ty mẹ. Thành lập cỏc cụng ty con theo mụ

hỡnh cụng ty cổ phần để thực hiện chức năng này, đồng thời khai thỏc cỏc lợi thế sẵn cú nhằm mở rộng ngành nghề kinh doanh sang nhiều lĩnh vực như du lịch, dịch vụ,...

Cụng ty mẹ - Cụng ty Truyền tải điện quốc gia

Cụng ty cổ phần truyền tải điện 1 Cụng ty cổ phần truyền tải điện 2 Cụng ty cổ phần truyền tải điện 3 Cụng ty cổ phần truyền tải điện 4 Nhúm cỏc cụng ty cổ phần dịch vụ dự kiến sẽ thành lập Nhúm cỏc cụng ty liờn kết

Sơ đồ 3.1: Mụ hỡnh Cụng ty Truyền tải điện quốc gia

NPTC tớch tụ tập trung vốn phục vụ đầu tư phỏt triển, tiến tới việc thiết lập quan hệ tài chớnh thụng qua cơ chếđầu tư tài chớnh. Cụng ty mẹđầu tư tài chớnh vào cỏc cụng ty con, sử dụng cơ chế tài chớnh như một cụng cụ điều hành. Mụ hỡnh tổ chức cụng ty mẹ - Cụng ty truyền tải điện quốc gia và cỏc cụng ty con cú nhiều điểm tương đồng với cụng ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam và cỏc cụng ty con trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam nờn cơ chế quản lý tài chớnh cú thể vận dụng tương tự như cơ chế quản lý tài chớnh ở cụng ty mẹ và cỏc cụng ty con của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đó được trỡnh bày ở mục 3.1.2

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại công ty truyền tải điện 4 (Trang 76 - 81)