Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn và tài sản

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại công ty truyền tải điện 4 (Trang 61 - 66)

Bảo toàn và phỏt triển vốn

Nhu cầu điện năng để phục vụ phỏt triển nền kinh tế trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 được dựđoỏn tăng khoảng 17%/năm. Tuy vậy dự bỏo này theo một vài chuyờn gia vẫn cũn thấp và chưa tương xứng với tiềm năng phỏt triển của đất nước, cụ thể trong năm 2007, tỡnh trạng thiếu điện trờn diện rộng trong cả nước vẫn cũn rất căng thẳng, EVN đó phải mua thờm điện từ Trung Quốc, Chớnh phủ phải ra chỉ thị thực hành tiết kiệm điện trờn toàn quốc, tỡnh trạng phải cắt điện luõn phiờn cũn xảy ra. Như vậy một thực tế bắt buộc là song song với việc đầu tư nguồn cung cấp điện năng (xõy dựng thờm cỏc nhà mỏy thủy điện, nhiệt điện,... và tương lai là

Như vậy, những qui định về cỏch thức quản lý và sử dụng cỏc TSCĐ khi được ban hành phải toỏt lờn được cỏc nội dung như: Phõn cấp quản lý và sử dụng TSCĐ đối với cỏc đơn trị trực thuộc PTC4; cỏc TSCĐđều phải cú qui trỡnh hướng dẫn vận hành kốm theo; người trực tiếp sử dụng phải được đào tạo và hướng dẫn cỏch sử dụng và bảo quản; khi cú hỏng húc phải phản hồi ngay; việc di chuyển cần lập những thủ tục chứng từ đầy đủ rừ ràng; cuối năm phải kiểm kờ TSCĐ để phỏt hiện thừa, thiếu, khụng cần dựng, chưa cần dựng, kộm mất phẩm chất;...

PTC4 cần rà soỏt lại toàn bộ danh mục TSCĐ hiện cú để hướng tới một cơ cấu TSCĐ hợp lý và tối ưu. Vỡ hiện tại theo bỏo cỏo của phũng Kỹ thuật, cú nhiều mỏy múc thiết bị, đặc biệt là mỏy biến thế cú nơi vận hành trong điều kiện quỏ tải (trờn 80% cụng suất thiết kế), cú nơi lại vận hành non tải (dưới 60%). Nếu vận hành trong điều kiện quỏ tải sẽ dễ gõy sự cố, hiệu suất khụng cao và chúng hỏng; cũn nếu non tải cũng khụng hiệu quả về mặt kinh tế. Như vậy để khắc phục hiện tượng này, cụng tỏc hoạch định nhu cầu sử dụng và đầu tư năng lực TSCĐ cần được nõng lờn về chất.

Về đầu tư xõy dựng

Khi đầu tư xõy dựng cỏc tuyến đường dõy và trạm biến ỏp mới, cụng tỏc hoạch định nhu cầu tiờu thụđiện năng tại cỏc vựng ảnh hưởng phải được tiến hành nghiờm tỳc và khoa học làm cơ sở xỏc định quy mụ của dự ỏn đầu tư. Trong bối cảnh nguồn lực cũn hạn chế dĩ nhiờn khụng đầu tư dư thừa nhưng cũng phải loại trừ hiện tượng mới đưa vào sử dụng một thời gian ngắn đó phải nõng cụng suất, một việc làm hết sức tốn kộm. Theo đỏnh giỏ của một số chuyờn gia, cỏc cụng trỡnh đường dõy và trạm biến ỏp mới cần phải được quy hoạch để đầu tư sao cho cú thể phục vụ nhu cầu cung cấp điện năng ổn định ớt nhất trong vũng 5 năm mới phải điều chỉnh cụng suất thiết kế. Do đú, trong cơ chế tài chớnh khi thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư xõy

Xõy dựng cỏc trạm biến ỏp tạm (tạm thời) là một đặc thự nữa của ngành điện, đõy là một việc làm cực kỳ lóng phớ nhưng ngành điện vẫn phải thực hiện để tiếp nhận sản lượng điện từ khõu phỏt, trạm biến ỏp chớnh sẽ được xõy dựng sau đú. Trạm biến ỏp chớnh hầu như khụng thể tận dụng được những trang thiết bị từ trạm biến ỏp tạm. Như vậy để khắc phục việc phải xõy dựng trạm biến ỏp tạm rồi xõy trạm biến ỏp chớnh, khi đầu tư xõy dựng cỏc trạm biến ỏp mới cần được quy hoạch đồng bộ ngay từ ban đầu để kịp thời đún nhận nguồn điện phỏt lờn lưới và khụng phải tốn kộm chi phớ xõy dựng trạm biến ỏp tạm, trạm biến ỏp xõy dựng mới là trạm biến ỏp vận hành chớnh thức.

Đẩy nhanh tiến độ xõy dựng cỏc cụng trỡnh lưới điện khi cỏc dự ỏn này đó được thẩm định, nhanh chúng giải ngõn theo đỳng kế hoạch dự ỏn cải tạo lưới điện tại cỏc thành phố, kịp thời đưa vào sử dụng cỏc cụng trỡnh hoàn thành nhằm phỏt huy hiệu quảđầu tư, sớm thu hồi vốn.

Quản lý vật tư

Xỏc định mức tồn kho tối ưu là điều hết sức quan trọng nhưng khụng đơn giản đối với cỏc doanh nghiệp. Lượng vật tư tồn kho tại PTC4 rất lớn và thường tăng qua cỏc năm. Định kỳ hàng quớ, PTC4 cần tiến hành phõn loại vật tư tồn kho khụng cần dựng, ứđọng, kộm mất phẩm chất và sau đú tiến hành thanh xử lý. Trong quỏ trỡnh thanh xử lý, PTC4 sẽ bỏo cỏo EVN danh mục cỏc vật tư cần thanh xử lý để EVN thụng bỏo cho toàn ngành. Trong một khoảng thời gian nhất định, nếu đơn vị nào cú nhu cầu EVN sẽ ra quyết định điều chuyển sang đơn vị đú. Sau đú mới bỏn thanh lý ra bờn ngoài. Mặc khỏc, khi đứng trước nhu cầu sử dụng vật tư cần ưu tiờn dựng hàng tồn kho trước, khi hàng tồn kho khụng đỏp ứng được (khụng đủ số lượng, khụng đỳng chủng loại,…) mới tiến hành mua sắm. Đối với việc mua sắm vật tư phục vụ sản xuất, thi cụng cỏc cụng trỡnh,... cần phải tớnh toỏn chớnh xỏc nhu cầu sử dụng và tăng cường cụng tỏc khảo sỏt hiện trường để lập kế hoạch, dự toỏn mua sắm vật tư sỏt với nhu cầu thực tế. Một khi hoạch định mua sắm vật tư cao hơn nhu

Khi PTC4 tiếp nhận quản lý vận hành cỏc tuyến đường dõy và trạm biến ỏp mới từ cỏc Ban quản lý dự ỏn, thường phải tiếp nhận luụn một lượng vật tư dự phũng kốm theo. Thực tếđó cho thấy rằng chỉ cú khoảng 20% cỏc vật tư dự phũng kốm theo là thật sự cần thiết. Vỡ thế PTC4 cần chủ động tiếp nhận cỏc vật tư dự phũng bàn giao từ cỏc Ban quản lý dự ỏn một cỏch cú chọn lọc và từ chối những chủng loại vật tư khụng cần thiết. Làm được điều này sẽ cú lợi cho PTC4 mà cũng trỏnh hiện tượng mua sắm vật tư dự phũng tràn lan như hiện nay tại cỏc Ban quản lý dự ỏn.

Để đỏnh giỏ được cỏc đơn vị trực thuộc sử dụng tiết kiệm hay lóng phớ vật tư, PTC4 phải xõy dựng và ban hành định mức tiờu hao.PTC4 phải theo dừi, kiểm tra, tổ chức phõn tớch thường xuyờn và định kỳ tỡnh hỡnh thực hiện định mức vật tư để đề ra cỏc biện phỏp nhằm khụng ngừng hoàn thiện hệ thống định mức tiờu hao vật tư.

Cần xõy dựng và ban hành bộ định mức về dự trữ vật tư dựng cho sản xuất kinh doanh, dự phũng. Về lý thuyết xu hướng hàng tồn kho tăng thỡ chi phớ tăng. Do đú trong cơ chế thị trường cần phải hạn chế dự trữ vật tư thụng thường mà cần tăng cường dự trữ về mặt tài chớnh, chuẩn bị khả năng thanh toỏn nhanh, tỡm kiếm cỏc nhà cung cấp uy tớn.

Cụng tỏc kiểm kờ phõn loại vật tư, trong đú cú vật tư khụng cần dựng, ứđọng, kộm mất phẩm chất phải được thực hiện nghiờm tỳc, trỏnh làm qua loa chiếu lệ như hiện nay. Phải xỏc định cụng tỏc kiểm kờ là hết sức cần thiết để xỏc định một cơ cấu vật tư phự hợp. Để đạt được mong muốn đú, hơn ai hết chỉ cú bộ phận trực tiếp quản lý vật tư tại cỏc kho mới phõn loại và thống kờ chớnh xỏc. PTC4 cần chỳ trọng nõng cao kỹ năng và nghiệp vụ chuyờn mụn cho đội ngũ quản lý kho vật tư. Việc kiểm kờ thường chỉ tiến hành mỗi năm một lần vào cuối năm, nờn khi triển khai cụng tỏc kiểm kờ, PTC4 phải chủđộng tăng cường nhõn lực phục vụ cụng tỏc kiểm kờ trực tiếp tại cỏc kho vật tưđểđảm bảo chất lượng và tiến độ cụng tỏc kiểm kờ.

Về tổ chức bộ mỏy sản xuất, PTC4 cú 4 đơn vị sản xuất trực tiếp là 4 truyền tải trực thuộc ở cỏch xa nhau về vị trớ địa lý (Truyền tải điện Miền Đụng 1 cú trụ sở tại tỉnh Đồng Nai, Truyền tải điện Miền Đụng 2 cú trụ sở tại thành phố Hồ Chớ Minh, Truyền tải điện Cao Nguyờn cú trụ sở tại tỉnh Lõm Đồng và Truyền tải điện Miền Tõy cú trụ sở tại thành phố Cần Thơ). Tại mỗi truyền tải điện trực thuộc lại cú cỏc tuyến đường dõy và trạm biến ỏp tọa lạc trờn nhiều tỉnh thành xung quanh. Chớnh vỡ điều kiện sản xuất phõn tỏn đú, PTC4 cần phải phõn cấp mạnh cho cỏc đơn vị truyền tải trực thuộc trong việc quản lý vật tư. Cụ thể nờn qui định những chủng loại vật tư nào sẽ do PTC4 mua sắm, bảo quản và xuất sử dụng (chẳng hạn như cỏc vật tư phải nhập khẩu, những vật tư chiến lược phục vụ cho toàn cụng ty,…), cỏc vật tư cũn lại nờn để cỏc đơn vị chủđộng thực hiện. Tại cỏc đơn vị truyền tải trực thuộc cũng nờn cú cỏch làm tương tự với cỏc tổ, đội, trạm của mỡnh. Hiệu quả của việc làm này sẽ tiết kiệm được chi phớ vận chuyển cũng như thời gian đỏp ứng nhu cầu vật tư sẽ được rỳt ngắn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại công ty truyền tải điện 4 (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)