cơ cấu đầu t−
2.3.2.4. Mụi trường cụng nghệ:
Với chủ trương đi tắt đún đầu, ngành viễn thụng Việt Nam đó đạt được những kỳ tớch như toàn bộ hệ thống chuyển mạch đó được số húa, tốc độ thõm nhập cỏc dịch vụ viễn thụng tương đối cao. Trong giai đoạn 1998-2003, tỷ lệ tăng trưởng trung bỡnh mạng viễn thụng đạt 26,8%- một trong những tỷ lệ cao trong khu vực. Nếu tiếp tục duy trỡ tốc độ này thỡ Việt Nam cú khả năng đạt mật độ thuờ bao viễn thụng 30 mỏy/100 dõn trong
khoảng 10 năm tới. Khỏch quan mà núi, Việt Nam đó cú một cơ sở hạ tầng vật chất viễn thụng tương đối tốt [17].
Hiện nay, Việt Nam đó cú mạng viễn thụng đa phương tiện, hiện đại với cỏp quang, vi ba và vệ tinh trờn phạm vi toàn quốc và kết nối quốc tế. Cỏc mạng đa phương tiện này đó được số húa hoàn toàn và đang được nõng cấp lờn mạng thế hệ mới (NGN). Cỏc mạng cơ bản: mạng điện thoại cụng cộng (PSTN), mạng viễn thụng quốc tế, mạng dịch vụ truyền số liệu như Varnet, Netnam, FPT, Toolnet... trực tiếp cung cấp dịch vụ Internet, mạng viễn thụng nụng thụn với tất cả cỏc huyện đều lắp tổng đài điện tử và đường truyền kỹ thuật số kết nối tới khoảng 90% tổng số xó trong cả nước. Đõy là cơ sở hạ tầng quan trọng cho việc phỏt triển và mở rộng kinh doanh cỏc dịch vụ viễn thụng quốc tế.
Xột về chỉ số DAI năm 2004 (Digital Access Index, do Liờn minh Viễn thụng quốc tế (ITU) đưa ra, xỏc định khả năng tiếp cận của người dõn đến cụng nghệ thụng tin, bao gồm tỏm (8) nhúm tiờu chớ liờn quan đến trỡnh độ đào tạo, chất lượng và trỡnh độ kết cấu hạ tầng, khả năng thanh toỏn của người dõn theo tỉ lệ 20h dựng Internet so với thu nhập hàng thỏng) Việt Nam đạt 0,31, được xếp thứ 122 trong số 178 nước, ở mức trung bỡnh thấp [20] - Ấn độ là 0,32, Trung quốc 0,43, Thỏi lan 0,48. Điều này cho thấy dự Việt Nam đó cú một cơ sở hạ tầng viễn thụng tương đối tốt nhưng khả năng tiếp cận cụng nghệ thụng tin của người dõn cũn ở mức thấp.
Việt Nam cũng như cỏc nước trong khu vực vẫn ở trỡnh độ cụng nghệ thấp, cũn phải nỗ lực rất nhiều để rỳt ngắn khoảng cỏch số với cỏc nước phỏt triển. Điều này, cũng cú nghĩa Việt Nam cú cơ hội to lớn để phỏt triển hạ tầng viễn thụng, gia tăng lưu lượng và khai thỏc thị trường hơn 80 triệu dõn đầy tiềm tàng. Muốn vậy, Việt Nam cần phải chỳ ý đến 4 xu hướng cụng nghệ chớnh thỳc đẩy sự thay đổi nhanh của ngành viễn thụng:
- Dung lượng: cỏc cụng nghệ mới như cỏp quang cú khả năng truyền tải một lượng thụng tin khổng lồ. Bờn cạnh đú cụng nghệ truyền dẫn vệ tinh cũng cú khả năng cung cấp những băng thụng rộng.
- Số húa: theo đú bất kỳ loại thụng tin nào như õm thanh, hỡnh ảnh đều cú thể truyền đi dưới dạng một luồng bớt được nộn và được tỏi tạo để sử dụng tại nơi nhận cuối cựng.
- Phổ cập: sự tiến bộ trong cụng nghệ khụng dõy như vụ tuyến tế bào, truyền thụng cỏ nhõn hay vệ tinh quỹ đạo mặt đất tầm thấp cung cấp thụng tin cỏ nhõn và di động hầu như khắp mọi nơi, tạo ra cơ hội sử dụng dịch vụ ở những nơi cỏp quang hay mạng hữu tuyến khụng với tới được.
- Hội tụ: hội tụ giữa viễn thụng, tin học, xử lý dữ liệu và kỹ thuật hỡnh ảnh đang mở đầu thời đại đa phương tiện, trong đú õm thanh số liệu và hỡnh ảnh cú thể được kết hợp với nhau cho phự hợp nhu cầu của người sử dụng và sự tỏch biệt giữa cỏc lĩnh vực truyền thụng như viễn thụng, tin học và truyền hỡnh trở nờn ỏp đặt và cú thể khụng phự hợp.