Tiền gửi doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Công tác huy động vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 37)

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG VIỆT NAM

1.Tiền gửi doanh nghiệp

Đõy thực sự là nguồn vốn quan trọng của ngõn hàng, là một bộ phận tiền tệ tạm thời chưa sử dụng đến trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Tỡnh hỡnh tiền gửi của doanh nghiệp được biểu hiện qua bảng sau:

Bảng 4: Tỡnh hỡnh huy động vốn từ Doanh nghiệp Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiờu 2000 2001 2002 2003 2004

1.Vốn huy động 9.262 11.587 14.605 15.158 14.025

2.Tiền gửi của DN 6.256 8.113 10.817 10.981 9.918

- Tiền gửi KKH 5.190 6.829 9.446 9.355 8.436

- Tiền gửi cú kỳ hạn 1.066 1.284 1.431 1.626 1.482

Tỉ trọng/VHĐ 67,5% 70% 74,06% 72,44% 70,71%

Qua bảng trờn ta thấy, tiền gửi của Doanh nghiệp khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm. Nếu năm 2000, tiền gửi của cỏc doanh nghiệp là 6.256 tỷ đồng thỡ đến năm 2001 tăng lờn 8.113 tỷ, tăng gấp 1,29 lần (khoảng 1.857 tỷ) so với năm 2000. Năm 2002, con số này là 10.817 tỷ đồng, tăng gấp 1,33 lần (khoảng 2.704 tỷ) so với năm 2001. Đến năm 2003, tiền gửi cỏc doanh nghiệp là 10.981 tỷ, tăng gấp 1,01 lần so với năm 2002. Đõy thực sự là một kết quả đỏng mừng bởi trong điều kiện cỏc NHTM núi chung cũng như của cỏc NHTM trờn địa bàn thành phố Hà Nội núi riờng đang cạnh tranh gay gắt bằng cỏch đa ra cỏc mức lói suất và hỡnh thức huy động vốn hấp dẫn thỡ SGD vẫn là một địa chỉ đỏng tin cậy trong lũng khỏch hàng bao gồm cả khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp. Trong thời gian tới SGD I cần phỏt huy hơn nữa thế mạnh này bởi việc tiếp cận với cỏc nguồn tiền gửi của cỏc TCKT, doanh nghiệp là tiền đề để phỏt triển cỏc dịch vụ thanh toỏn, mua bỏn ngoại tệ, bảo lónh, cho vay...

Mặt khỏc, ta thấy tỷ trọng của nguồn tiền gửi khụng kỳ hạn là lớn hơn so với cú kỳ hạn (dao động từ 85-87% trong tổng tiền gửi doanh nghiệp). Nguồn tiền này hỡnh thành chủ yếu từ nguồn tiền gửi thanh toỏn của cỏc tổ chức kinh tế, cỏc doanh nghiệp. Đõy là nguồn vốn đang được khai thỏc nhất vỡ đối với cỏc đơn vị, nguồn tiền này luụn biến động.Tiền gửi khụng kỳ hạn được chỳ trọng vỡ bộ phận này cú tớnh chất như đảm bảo cho số vốn mà cỏc đơn vị vay của ngõn hàng.

Hơn nữa, cỏc đơn vị cú tiền gửi này sẽ sử dụng cỏc dịch vụ thanh toỏn: Sộc, UNC, UNT, chuyển tiền…Bờn cạnh đú, ngõn hàng phải chi trả cho nguồn vốn này thấp so với nguồn vốn huy động từ dõn cư. Vỡ vậy, SGD đó cú những

biện phỏp nhằm thu hỳt lượng tiền gửi này như: đơn giản húa cỏc thủ tục, ỏp dụng chớnh sỏch đói với doanh nghiệp cú số dư tiền gửi lớn.

Biểu số 2: Tình hình huy động vốn từ DN 9262 11587 14605 15158 14025 6256 8113 10817 10981 9918 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 2000 2001 2002 2003 2004 Năm Tỷ đồng

Vốn huy động Tiền gửi của DN

Qua biểu đồ trờn, ta thấy tiền gửi tăng lờn qua cỏc năm, đặc biệt vào cuối năm, do doanh nghiệp thu được nhiều tiền bỏn sản phẩm, hàng húa hơn vào thời điểm này. Sự biến động này phụ thuộc trực tiếp vào tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như chớnh sỏch của bản thõn ngõn hàng, cỏc dịch

vụ ngõn hàng cung cấp cho khỏch hàng.

2. Tiền gửi dõn cư

Khoản mục kế tiếp trong nguồn vốn huy động của ngõn hàng là tiền gửi tiết kiệm từ dõn cư. Đõy là nguồn tiền của dõn cư chưa sử dụng đến đem gửi vào Ngõn hàng để lấy lói. Nú thực sự là nguồn tiềm năng dồi dào cho ngõn hàng khi chuyển sang cơ chế hạch toỏn kinh doanh.

Bảng 5: Tỡnh hỡnh huy động vốn từ dõn cư

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm

Chỉ tiờu 2000 2001 2002 2003 2004

Vốn huy động 9.262 11.587 14.605 15.158 14.025

Tiền gửi dõn cư 2.977 3.409 3.728 3.628 3.397

% so cựng kỳ 114% 109% 97.31% 93.6%

Tỉ trọng/VHĐ 32.14% 29,43% 25,52% 23.93% 24,2%

(Nguồn: Phũng tổng hợp SGD I NHCT VN)

Quan sỏt tổng quan bảng số liệu cho thấy, cựng với sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động, bộ phận tiền gửi dõn cư tương đối ổn định và cú xu hướng giảm xuống qua cỏc năm, tuy nhiờn mức tăng trưởng cú xu hướng tăng dần. Cụ thể, năm 2001 tăng so với năm 2000 là 432tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng 14%. Đến năm 2002, tăng 319 tỷ đồng (tăng 9%), đến 31/12/2004, mức tăng trưởng giảm , chỉ bằng 93,6% so với cựng kỳ năm 2003 nhưng tỉ trọng tiền gửi dõn cư/Tổng vốn huy động cú xu hướng tăng dần, thể hiện niềm tin người dõn vào SGD I NHCT VN.

Tiền gửi dõn cư gồm tiền gửi khụng kỳ hạn và tiền gửi cú kỳ hạn:

+ Tiền gửi khụng kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khỏch hàng cú thể gửi nhiều lần và rỳt ra bất cứ lỳc nào. Khỏch hàng cú thể yờu cầu ngõn hàng trớch tiền từ tài khoản này để chi trả cho nguời thụ hưởngvề tiền hàng húa, cung ứng lao vụ. Mục đớch chớnh của nguời gửi tiền là nhằm đảm bảo an toàn về tài sản và thực hiện cỏc khoản thanh toỏn qua ngõn hàngvà do vậy nú thường được gọi là tài khoản tiền gửi thanh toỏn.

+ Tiền gửi cú kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khỏch hàng được rỳt ra sau một thời gian nhất định từ một vài thỏng đến một vài năm. Mục đớch của người gửi tiền là lấy laĩ và ngõn hàng cú thể chủ động kế hoạch húa việc sử dụng nguồn vốn này vỡ tớnh thời hạn của nguồn vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 6: Kết cấu tiền gửi dõn cư

Đơn vị : Tỷ đồng

Chỉ tiờu 2002 2003 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Tổng số 3.728 100 3.628 100 3.397 100

2.Tiền gửi KKH 72 41 19

3.Tiền gửi cú KH 3.656 0,98 3.587 0,989 3.379 0,99

( Nguồn: Phũng tổng hợp và tiếp thị SGD I NHCTVN)

Như vậy, qua 3 năm 2002,2003,2004, ta thấytrong nguồn tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khụng kỳ hạn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong nguồn tiền gửi dõn cư và tương đối ổn định. Tiền gửi cú kỳ hạn luụn cú hướng tăng lờn và chiếm khoảng 98% tổng nguồn tiết kiệm. Cụ thể năm 2002 là 3.656 tỷ đồng, chiếm 98% so với tổng tiền gửi dõn cư ( 3.728 tỷ) và năm 2003, chiếm 98,9% Tớnh đến năm 2004, tiền gửi cú kỳ hạn đó chiếm tỷ trọng khụng nhỏ là 99% trờn tổng tiền gửi dõn cư. Điều này cú lợi cho ngõn hàng bởi vỡ ngõn hàng cú cơ sở nguồn vốn để cho vay với thời gian tương đối dài, lói suất cao hơn và cú kế hoạch thu hồi vốn đỳng hạn.Tiền gửi cú kỳ hạn được người dõn ưa chuộng hơn, chiếm tỷ trọng lớn thể hiện sự tin tưởng của nhõn dõn với ngõn hàng và mục đớch gửi tiển để hưởng lợi nhuận, phản ỏnh chớnh sỏch khỏch hàng đỳng đắn đi đụi với hoạt động quảng bỏ cỏc sản phẩm tiện ớch cao hơn hẳn so với cỏc NHTM khỏc.

Tuy nhiờn cũng cần phải thấy rằng, tỷ trọng nguồn tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn của SGD I tăng qua cỏc năm song cũng phải đối mặt với rất nhiều thỏch thức. Khi đời sống, thu nhập của dõn cư cao hơn, họ cú điều kiện để tớch luỹ và do đú nguồn tiền gửi của họ vào ngõn hàng tăng lờn. Nhưng đồng thời, nền kinh tế phỏt triển, tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, mang đến những cơ hội đầu tư mới cho cả những người dõn với số vốn khụng nhất thiết phải thật lớn. Thờm vào đú, ngày càng cú thờm nhiều ngõn hàng tham gia hoạt động trờn thị trường, cạnh tranh trở nờn quyết liệt hơn cựng với nhiều lý do khỏc khiến cho cụng tỏc huy động vốn từ dõn cư của SGD cần phải nỗ lực hơn nữa, tỡm mọi cỏch tăng nguồn vốn này nhằm củng cố sức mạnh cho ngõn hàng và giữ thế chủ động trong kinh doanh, đỏp ứng nhu cầu vốn ngày một tăng của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Công tác huy động vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 32 - 37)