Kết quả một số mặt hoạt động của Sở giao dịc hI Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam trong một vài năm gần đõy

Một phần của tài liệu Công tác huy động vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 31)

I. KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊC HI NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG VIỆT NAM

3.Kết quả một số mặt hoạt động của Sở giao dịc hI Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam trong một vài năm gần đõy

thương Việt Nam trong một vài năm gần đõy

Trong những năm gần đõy, cựng với sự khởi sắc của nền kinh tế đất nước, SGDI đó thu được những thành qủa đỏng khớch lệ trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng được một vị trớ quan trọng trong hệ thống cũng như trong nền kinh tế. SGD I ngày càng khẳng định là đơn vị đứng đầu trong toàn hệ thống, cố gắng

vươn lờn với phương chõm: “ uy tớn- hiệu quả- luụn mang đến sự hài lũng cho mọi khỏch hàng”, xõy dựng chớnh sỏch kinh doanh phự hợp

3.1. Về huy động vốn

- Tổng vốn huy động năm 2002 đạt: 14.065 tỷ đồng - Tổng vốn huy động năm 2003 đạt: 15.158 tỷ đồng - Tổng vốn huy động năm 2004 đạt: 14.025 tỷ đồng

Để đạt được tốc dộ tăng trưởng nguồn vốn trờn, cựng với chớnh sỏch lóI suất chủ động, linh hoạt, SGDI luụn phối hợp hài hũa với nhiều yếu tố tớch cực như: hỡnh thức huy động linh hoạt, hấp dẫn, lói suất tiền gửi hợp lý cho từng đối tượng khỏch hàng, đẩy mạnh việc cung cấp sản phẩm dịch vụ ngõn hàng tiện ớch song song việc đổi mới phong cỏch giao tiếp văn minh, tận tỡnh, chu đỏo. Nguồn vốn huy động tại SGD luụn chiếm 20% trờn tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống NHCT VN, cú thời điểm số dư tiền gửi đó lờn tới 15.000 tỷ đồng, khụng những đỏp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vay vốn và thanh toỏn của mọi đối tượng khỏch hàng mà cũn điều chuyển về NHCT VN một lượng vốn lớn, gúp phần cho vay phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước.

3.2. Về hoạt động đầu tư tớn dụng

- Tổng dư nợ cho vay và đầu tư năm 2001 đạt: 2.088 tỷ đồng - Tổng dư nợ cho vay và đầu tư năm 2002 đạt: 2.806 tỷ đồng - Tổng dư nợ cho vay và đầu tư năm 2003 đạt: 3.935 tỷ đồng

Cho vay nền kinh tế là hoạt động cơ bản, quan trọng, tạo ra lợi nhuận của ngõn hàng. Với mục tiờu tăng trưỏng tớn dụng, đảm bảo yờu cầu về chất lưọng tớn dụng, lấy chất lượng tớn dụng làm trọng và phự hợp cơ chế quản lý, giỏm sỏt của ngõn hàng, SGD I đó chủ động cho vay với mọi đối tuợng khỏch hàng thuộc tất cả cỏc thành phần kinh tế. Tỷ lệ cho vay trong những năm gần đõy đó tăng dần. Cụ thể năm 2001 là 2.088 tỷ nhưng đến năm 2002 đó tăng lờn 2.806 tỷ. Đặc biệt dư nợ cho vay đó tăng lờn vượt bậc 3.935 tỷ vào năm 2003.

3.3. Về hoạt động kinh doanh đối ngoại

Trong vài năm gần đõy, thị truờng ngoại tệ cú nhiều biến động, tỷ giỏ ngoại tệ liờn tục tăng.Tuy vậy, SGD I đó chủ động khai thỏc ngoại tệ trờn cơ sở tăng cường cỏc biện phỏp nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, đặc biệt là mua bỏn ngoại tệ cú kỳ hạn. Số liệu cụ thể qua cỏc năm :

Bảng 1: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ SGD I NHCT VN

Đơn vị: Triệu đồng Loại ngoại

tệ

Doanh số mua Doanh số bỏn

2002 2003 2002 2003 USD 106.409.804,4 7 112.728.454,8 5 110.772.658,7 8 113.661.211,08 JPY 597.335.195,70 215.982.907,03 597.155.232 206.115.414 EUR 48.352.916,69 30.785.871,01 48.797.449,25 30.804.039,01 (Nguồn: Phũng tổng hợp SGD I NHCT VN)

Như vậy, qua bảng số liệu trờn ta thấy, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của SGD I tăng đỏng kể qua cỏc năm. Năm 2002, SGD đó mua được hơn 106 triệu USD và cỏc loại ngoại tệ khỏ như JPY(597.335.195,70 triệu), EUR (48.352.916,69 triệu). Bờn cạnh đú, doanh số bỏn đạt hơn 110 triệu USD; 597.155.232 triệu JPY và 48.797.449,25 triệu EUR. Đến năm 2003, doanh số mua tăng lờn là 112 triệu USD và doanh số bỏn đạt 113 triệu USD. Cỏc ngoại tệ khỏc với doanh số cũng tăng đỏng kể…đỏp ứng đầy đủ nhu cầu thanh toỏn của khỏch hàng nhập khẩu cú quan hệ tiền gửi, tiền vay tại SGD và một số đơn vị thuộc hệ thống NHCT VN.

* Nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế :

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ phỏt triển đó tạo điều kiện mở rộng cỏc nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế như: L/C nhập khẩu, thanh toỏn nhờ thu, thanh toỏn T/T, thanh toỏn Sộc du lịch, thẻ Visa, Mastercard. Cụ thể năm 2003:

+ L/C nhập: Mở 636 L/C , trị giỏ 59.725.400,42 USD Thanh toỏn 767 L/C , trị giỏ 56.540.046 USD

+ L/C xuất+ nhờ thu xuất: Thụng bỏo : 48 mún,trị giỏ 1.379.009USD Thanh toỏn: 57 mún, trị giỏ 1.336.769,56 USD

Thanh toỏn 274 mún, trị giỏ 6.747.101,81 USD + Thanh toỏn T/T: trị giỏ 39.795.345 USD + Thanh toỏn thẻ, Sộc: trị giỏ 171.908 USD

Hiện nay, SGD I đang nghiờn cứu xõy dựng kế hoạch tiếp cận, giới thiệu rộng rói cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng quốc tế và cỏc sản phẩm dịch vụ khỏc của NHCTVN với mọi đối tượng khỏch hàng, phỏt triển cỏc dịch vụ ngõn hàng quốc tế mới như chuyển tiền nhanh, thực hiện chiết khấu chứng từ hàng xuất, thẻ ATM…

3.4. Cụng tỏc kế toỏn-thụng tin điện toỏn

Cụng tỏc kế toỏn đó chấp hành tốt phỏp lệnh kế toỏn thống kờ của nhà nước, đảm bảo hạch toỏn chớnh xỏc,kịp thời, khụng để xảy ra sai sút.Hiện nay,SGD đó triển khai cỏc phần mềm quản lý, cập nhật chương trỡnh kịp thời, xử lý số liệu chớnh xỏc, cung cấp thụng tin đầy đủ, phản ỏnh số liệu trung thực, giỳp lónh đạo nắm bắt kịp thời tỡnh hỡnh kinh doanh để chỉ đạo quản lý vốn,điều hành vốn cú hiệu quả.SGD I đó nghiờn cứu cỏc đề tài ứng dụng: ỏp dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh, hiện đại húa cụng nghệ truyền số liệu giữa ngõn hàng và khỏch hàng,cập nhật thụng tin ứng dụng.

Kết quả kinh doanh :

Bảng 2: Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiờu 2002 2003 2004 Tổng thu 639.307 828.901 892.769 Tổng chi 488.460 629.578 627.373 Lói 140.877 Vượt 17,3% so KH 199 Vượt 28% so KH 265.395 ( Nguồn : Phũng tổng hợp SGD I NHCT VN)

Như vậy, tất cả cỏc chỉ tiờu kinh doanh đều tăng do SGD đó cú nhiều cố gắng nỗ lực trong việc phỏt triển và mở rộng cỏc mặt nghiệp vụ kinh doanh bằng nhiều hỡnh thức và biện phỏp , trong đú điểm mấu chốt là đó kết hợp hài hũa,

linh hoạt giữa tớn dụng nội ngoại tệ với kinh doanh đối ngoại, thanh toỏn quốc tế, trờn cơ sở phỏt huy những thế mạnh của mỡnh.

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG VIỆT NAM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Công tác huy động vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 31)