Cĩ 2 tínhiệu mang thơng tin màu sắc: SI và SQ kèm theo 2 tínhiệu này lệch một gĩc 33o so với hệ màu R–B chuẩn và được nén theo tỉ số (0.877, 0.493) Ỉ giảm thiểu sự

Một phần của tài liệu Giáo trình: Hệ thống viễn thông doc (Trang 140 - 141)

33o so với hệ màu R–B chuẩn và được nén theo tỉ số (0.877, 0.493) Ỉ giảm thiểu sự phá rối của tín hiệu màu sắc vào tín hiệu chĩi và thu hẹp giải thơng.

- Dãy tần của các tín hiệu (U’Y, SI, SQ) là (4.2, 1.5, 0.5) MHz và được sử dụng trong phổ tần (0 – 4.2, 2.3 – 4.2, 3.8 – 4.2) MHz, trong đĩ tín hiệu SQ tận dụng hạn chế về phổ tần (0 – 4.2, 2.3 – 4.2, 3.8 – 4.2) MHz, trong đĩ tín hiệu SQ tận dụng hạn chế về sự nhạy cảm về mắt người để thu hẹp băng thơng truyền đi (băng thơng ít hơn nhiều so với 2 thành phần cịn lại).

b. Điu chế và truyn dn

Một kênh truyền NTSC (gồm hình và tiếng) chiếm 6 MHz băng thơng. Để phân cách giữa cách kênh NTSC với nhau, người ta sử dụng một tần số phân cách 250 KHz hồn tồn cách kênh NTSC với nhau, người ta sử dụng một tần số phân cách 250 KHz hồn tồn khơng chứa thơng tin thuộc vùng thơng thấp của trong kênh NTSC ở tần số cao để tách biệt hồn tồn với kênh NTSC chiếm tần số trước nĩ.

Tín hiệu hình (video) được điều chế biên độ trong dãy tần từ 500 KHz đến 5.45 MHz (nghĩa là băng thơng : 4.95 MHz) tính từ tần số thấp nhất trong kênh truyền. Tín hiệu hình (nghĩa là băng thơng : 4.95 MHz) tính từ tần số thấp nhất trong kênh truyền. Tín hiệu hình sau khi điều tần sẽ cĩ 2 dãy biên, mỗi dãy cĩ độ rộng 4.2 MHz. Tuy nhiên, chỉ cĩ dãy biên trên (upper sideband) được truyền hồn tồn đi, cịn dãy biên dưới (lower sideband) chỉ được truyền đi 750 KHz. Riêng tín hiệu màu sẽ được điều chế bằng sĩng mang phụ cĩ tần số 3.579545 MHz bằng phương pháp điều biên vuơng gĩc (quadrature – amplitude modulation). Thơng tin SI sẽ được mã hố trong thành phần pha (in phase) và SQ được mã hĩa trong thành phần vuơng gĩc (quadrature).

0 0.5 1.25 6 MHz 6 MHz 5.45 5.75 3.58 guard band audio Amplitude modulation upper sideband Color encoding (vestigial)

Tín hiệu âm thanh (audio) được điều tần (FM) bằng tần số 5.75MHz và chiếm băng thơng 250 KHz. Sau này, người ta sử dụng tín hiệu MTS, cĩ nghĩa là nhìều hơn một tín hiệu âm 250 KHz. Sau này, người ta sử dụng tín hiệu MTS, cĩ nghĩa là nhìều hơn một tín hiệu âm thanh, để truyền âm thanh sterio.

c. Phương pháp quét nh

Do cĩ sự lưu ảnh của mắt, nếu ta truyền 24 ảnh mỗi giây, khi tái tạo ảnh, người xem sẽ cĩ cảm giác một hình ảnh chuyển động liên tục. Tuy nhiên với 24 ảnh mỗi giây, ảnh vẫn bị cảm giác một hình ảnh chuyển động liên tục. Tuy nhiên với 24 ảnh mỗi giây, ảnh vẫn bị chớp và gây khĩ chịu cho khán giả.

Để khắc phục nhược điểm trên, người ta sử dụng phương pháp quét xen kẽ. Trong phương pháp này, khi chiếu một ảnh liên tục trong thời gian 1/24 giây, người ta chiếu ảnh đĩ làm pháp này, khi chiếu một ảnh liên tục trong thời gian 1/24 giây, người ta chiếu ảnh đĩ làm 2 lần, mỗi lần 1/48 giây. Kết quả cho ta cảm giác được xem 48 ảnh mỗi giây thay vì 24 ảnh mỗi giây. Hình ảnh sẽ chuyển động liên tục và ánh sáng khơng bị chớp.

Để phù hợp với tần số điện lưới đang được sử dụng tại Hoa Kỳ là 60Hz, chuẩn NTSC qui định sử dụng phương pháp quét xen kẽ với tần số 30 ảnh mỗi giây. Theo cách quét này, định sử dụng phương pháp quét xen kẽ với tần số 30 ảnh mỗi giây. Theo cách quét này, dịng điện tử được quét từ trái sang phải, từ trên xuống dưới theo 2 phần riêng biệt, gọi là 2 mành.

- Mành thứ nhất – mành lẻ: gồm các dịng lẻ: 1, 3, 5, ... và ½ dịng cuối. - Mành thứ hai – mành chẵn : gồm ½ dịng đầu và dịng 2,4,6 ... - Mành thứ hai – mành chẵn : gồm ½ dịng đầu và dịng 2,4,6 ...

(vì hệ NTSC qui định màn hình gồm 525 dịng nên mỗi mành sẽ gồm 262 dịng và ½ dịng). dịng).

Một phần của tài liệu Giáo trình: Hệ thống viễn thông doc (Trang 140 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)