Linh hoạt: hệ thống cĩ thể chứa nhiều tínhiệ u, cĩ thể sử dụng cho nhiều mục

Một phần của tài liệu Giáo trình: Hệ thống viễn thông doc (Trang 112 - 117)

đích chứ khơng chỉ cho điện thoại.

1.6 Báo hiu trong tương lai:

Hệ thống báo hiệu số 7 được thiết kế cho điện thoại và nhiều loại hình dịch vụ

Trong những năm 80 nhu cầu về các dịch vụ mới tăng lên nhanh chĩng, vì vậy hệ thống báo hiệu số 7 đã phát triển để đáp ứng các yêu cầu báo hiệu cho tất cả các hệ thống báo hiệu số 7 đã phát triển để đáp ứng các yêu cầu báo hiệu cho tất cả các dịch vụ mới này.

Trong tương lai hệ thống báo hiệu số 7 của CCITT sẽ tăng thêm phần quan trọng và làm cơ sở cho các dịch vụ viễn thơng mới trong mạng như: trọng và làm cơ sở cho các dịch vụ viễn thơng mới trong mạng như:

PSTN: mạng chuyển mạch điện thoại cơng cộng ISDN: mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN: mạng số liên kết đa dịch vụ

IN: mạng thơng minh

PLMN: mạng thơng tin đđộng cơng cộng trên mặt đất (đặc biệt là mạng di động số) số)

2. Các khái nim cơ bn ca h thng báo hiu

2.1 Đim báo hiu:

Điểm báo hiệu (SP) là nút chuyển mạch hoặc xử lý trong mạng báo hiệu cĩ thể

thực hiện các chức năng của hệ thống báo hiệu số 7 của CCITT.

Tổng đài điện thoại, cĩ chức năng như là đểm báo hiệu thì phải là tổng đài loại

điều khiển, vì báo hiệu số 7 là dạng thơng tin số liệu giữa các bộ xử lý.

2.2 Kênh báo hiu/ chùm kênh báo hiu

Hệ thống báo hiệu kênh chung sử dụng kênh báo hiệu (SL) để chuyển tải thơng tin báo hiệu giữa hai điểm báo hiệu . tin báo hiệu giữa hai điểm báo hiệu .

Về vật lý, kênh báo hiệu bao gồm kết cuối báo hiệu ở mỗi đầu của kênh và vài loại mơi trường truyền dẫn (thường là khe thời gian ở đường truyền PCM) đầu nối hai loại mơi trường truyền dẫn (thường là khe thời gian ở đường truyền PCM) đầu nối hai kết cuối báo hiệu.

Một số các kênh báo hiệu song song đấu nối trực tiếp hai đểm báo hiệu với nhau tạo thành chùm kênh báo hiệu nhau tạo thành chùm kênh báo hiệu

2.3 Các phương thc báo hiu

Khái niệm phương thức báo hiệu là sự kết hợp giữa đường chuyển thơng tin báo hiệu và đường thoại (hoặc đường số liệu) mà thơng tin báo hiệu cĩ liên quan tới. báo hiệu và đường thoại (hoặc đường số liệu) mà thơng tin báo hiệu cĩ liên quan tới.

Ở phương thức báo hiệu kết hợp, các thơng tin báo hiệu liên quan đến cuộc gọi

đi theo cùng đường với tín hiệu thoại giữa hai điểm kế nhau.

Trong phương thức báo hiệu gần kết hợp, các thơng tin báo hiệu liên quan đến cuộc gọi được chuyển trên hai hoặc nhiều chùm kênh báo hiệu ở tamdem đi qua một cuộc gọi được chuyển trên hai hoặc nhiều chùm kênh báo hiệu ở tamdem đi qua một hoặc nhiều đểm báo hiệu khác với điểm báo hiệu đích của thơng tin báo hiệu.

Hình 4. Phương thc báo hiu kết hp.

Trong trường hợp này, các thơng tin báo hiệu được chuyển trên tuyến khác với tuyến thoại. tuyến thoại.

Các điểm báo hiệu mà thơng itn báo hiệu đi qua được gọi là các điểm chuyển giao báo hiệu (STP). giao báo hiệu (STP). Hình 5. Phương thc báo hiu gn kết hp SP SP Mối liên hệ báo hiệu Chùm kênh báo hiệu SP SP STP STP Mối liên hệ báo hiệu Chùm kênh báo hiệu 2.4 Các phương thc ca đim báo hiu

Điểm báo hiệu – nơi mà thơng tin báo hiệu được tạo ra được gọi là điểm nguồn.

Điểm báo hiệu- nơi mà thơng tin báo hiệu đi đến gọi là điểm đến.

Điểm báo hiệu mà thơng tin báo hiệu thu được trên mơt kênh báo hiệu sau đĩ chuyển giao cho mỗi kênh khác mà khơng xử lý nội dung của tin báo thì được gọi là chuyển giao cho mỗi kênh khác mà khơng xử lý nội dung của tin báo thì được gọi là

điểm chuyển giao báo hiệu STP.

Ở phương thức báo hiệu là một đường đã được xác định trước để tin báo đi qua mạng báo hiệu giữa điểm báo hiệu nguồn và điểm báo hiệu đích. qua mạng báo hiệu giữa điểm báo hiệu nguồn và điểm báo hiệu đích.

2.5 Tuyến báo hiu

Tuyến báo hiệu là một đường xác định trước để tin báo đi qua mạng báo hiệu giữa điểm báo hiệu nguồn vá điểm báo hiệu đích. Tuyến báo hiệu bao gồm một chuỗi giữa điểm báo hiệu nguồn vá điểm báo hiệu đích. Tuyến báo hiệu bao gồm một chuỗi SP/STP và được đấu nối với nhau bằng các kênh báo hiệu. Tất cả các tuyến báo hiệu

mà các thơng tin báo hiệu cĩ thể sử dụng đểđi qua mạng báo hiệu giữa điểm báo hiệu nguồn và điểm báo hiệu đích gọi là chùm tuyến báo hiệu cho mối quan hệ báo hiệu đĩ. nguồn và điểm báo hiệu đích gọi là chùm tuyến báo hiệu cho mối quan hệ báo hiệu đĩ.

2.6 Các khi chc năng ca h thng báo hiu s 7

Hệ thống báo hiệu số 7 của CCITT bao gồm một số các khối chức năng như đựoc chỉ ra trong hình như sau: chỉ ra trong hình như sau: Các Phần của người sử dụng (UP) Các Phần của người sử dụng (UP) Phần chuyển giao tin báo (MTP) Hình 6. Cu trúc cơ bn ca SS7.

Phần chuyển giao tin báo MTP là việc bỏ một hệ thống vận chuyển chung để

chuyển giao tin cậy các thơng tin báo hiệu giữa các điểm báo hiệu.

Ở hệ thống báo hiệu số 7 của CCITT cĩ một số các phần của người sử dụng khác nhau đã được xác định. Mỗi phần của người sử dụng cĩ các chức năng và các thủ tục nhau đã được xác định. Mỗi phần của người sử dụng cĩ các chức năng và các thủ tục riêng biệt cho mỗi loại người sử dụng hệ thống báo hiệu riêng biệt nào đĩ.

Ví dụ về phần của người sử dụng là phần của người sử dụng điện thoại (TUP) và phần của người sử dụng số liệu (DUP). phần của người sử dụng số liệu (DUP).

Phn chuyn giao tin báo (MTP)

Phần chuyển giao tin báo truyền tải các thơng tin báo hiệu giữa các phần của người sử dụng khác nhau và nội dung của mỗi tin báo như vậy hồn tồn độc lập. người sử dụng khác nhau và nội dung của mỗi tin báo như vậy hồn tồn độc lập. Nhiệm vụ của MTP là truyền tải thơng tin báo hiệu từ một phần của người sử dụng tới phần của người sử dụng khác theo cách rất tin cậy. Điều này cĩ nghĩa là bản tin báo

được chuyển giao:

- Một cách đúng đắn, cĩ nghĩa là tất cả các tin báo mép phải được sửa trước khi chúng được chuyển giao tới phần của người sử dụng thu. khi chúng được chuyển giao tới phần của người sử dụng thu.

- Sửa lỗi liên tiếp

- Khơng bị tổn thất hoặc lặp lại.

Các phn ca người s dng:

Các phần của người sử dụng tạo ra và phân tích các thơng tin báo hiệu. chúng sử dụng MTP như là chức năng truyền tải để mang thơng tin báo hiệu tới các phần của sử dụng MTP như là chức năng truyền tải để mang thơng tin báo hiệu tới các phần của người sử dụng khác cùng loại.

Cĩ thể kể ra một số các phần của người sử dụng là: TUP-phần của người sử dụng điện thoại. TUP-phần của người sử dụng điện thoại.

DUP-phần của người sử dụng số liệu. ISUP-phần của người sử dụng ISDN. ISUP-phần của người sử dụng ISDN.

MTUP-phần của người sử dụng điện thoại di động.

3. Mng báo hiu

3.1 Các thành phn ca mng:

Đim báo hiu (SP):

SP là một nút trong mạng báo hiệu số 7. Nĩ cĩ cả MTP và một hoặc nhiều phần sử dụng được thực hiện. Một tổng đài nội hạt thực hiện hệ thống báo hiệu số 7 là một sử dụng được thực hiện. Một tổng đài nội hạt thực hiện hệ thống báo hiệu số 7 là một

điểm báo hiệu.

Đim chuyn giao báo hiu (STP):

STP là một nút trong mạng báo hiệu số 7, nĩ chuyển giao tín hiệu báo thu được tới các điểm báo hiệu khác. Nĩ chỉ sử dụng các chức năng của MTP (đơi khi cũng là tới các điểm báo hiệu khác. Nĩ chỉ sử dụng các chức năng của MTP (đơi khi cũng là các chức năng của SCCP). Tổng đài quá giang cĩ thể là một ví dụ về tổng đài cĩ khả

năng của điểm chuyển giao báo hiệu kết hợp. Và một tổng đài cũng cĩ thể là SP, vừa cĩ thể là STP. cĩ thể là STP.

Cp STP:

Để nâng cao độ tin cậy của các STP, thí các SP thường làm việc cùng nhau thành từng cặp. Thường thì lưu lượng báo hiệu được chuyển giao được chia giữa hai thành từng cặp. Thường thì lưu lượng báo hiệu được chuyển giao được chia giữa hai STP trên cùng một tải chung. Trong trường hợp sự cố ở một STP thì các STP khác phải cĩ khả năng xử lý tất cả các lưu lượng báo hiệu ở STP cĩ sự cố.

Kênh báo hiu (SL):

Kênh báo hiệu bao gồm hai đầu cuối báo hiệu đấu nối với các lạoi mơi trường truyền (như khe thời gian ở hệ thống PCM) truyền (như khe thời gian ở hệ thống PCM)

Chùm kênh

Một chùm kênh bao gồm một hoặc nhiều (lên tới 16) các kênh báo hiệu song song. song.

3.2 Cu trúc ca mng:

Đểđáp ứng các mục đích của việc lập kế hoạch, nhưđã đề cập ở trên, cấu trúc của mạng báo hiệu dựa trên mức báo hiệu gần kết hợp cao cĩ thể hay được sử dụng của mạng báo hiệu dựa trên mức báo hiệu gần kết hợp cao cĩ thể hay được sử dụng hơn.

Đối với nhiều nước, cấu trúc phân cấp với hai mức của các STP cĩ thể là giải pháp tốt để lập kế hoạch mạng báo hiệu. Xem hình 7 pháp tốt để lập kế hoạch mạng báo hiệu. Xem hình 7 Mạng báo hiệu vùng Mạng báo hiệu quốc gia Mạng báo hiệu vùng STP của quốc gia STP của vùng Điểm báo hiệu Hình 7. Mng báo hiu cĩ cu trúc phân cp

Mạng báo hiệu quốc gia được chia thành các cùng báo hiệu khu vực. mỗi vùng

được phục vụ một cặp STP.

Mỗi vùng báo hiệu khu vực cĩ thể được chia thành các vùng báo hiệu nội hạt. Vùng báo hiệu nội hạt bao gồm nhĩm hoặc cụm các SP. Sự đấu nối giữa hai mức, Vùng báo hiệu nội hạt bao gồm nhĩm hoặc cụm các SP. Sự đấu nối giữa hai mức, các SP tới các STP của khu vực và các STP tới các STP của quốc gia sẽ được gỉai thích sau đây (cấu trúc đơn liên kết và đa liên kết). Hai mức STP được gọi là:

Một phần của tài liệu Giáo trình: Hệ thống viễn thông doc (Trang 112 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)