Dự báo nhu cầu dịch vụ giao nhận hàng khơng tại TP.HCM

Một phần của tài liệu 504 Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại TP.HCM  (Trang 50)

Lượng hàng hĩa giao nhận vận tải đường hàng khơng tại TP.HCM dự báo đến năm 2010 như sau:

Theo dự báo trong quy hoạch tổng thể của Bộ kế hoạch đầu tư, mức tăng trưởng vận tải quốc tế hàng khơng đến năm 2010 bình quân là khoảng 14%. Dự báo này cũng xấp xỉ dự báo của Tổ chức hàng khơng dân dụng thế giới (IATA): vận tải hàng khơng của Việt Nam tăng trưởng bình quân trên 10% hàng năm trong giai đoạn 2000-2010. Lượng hàng thơng qua TP.HCM nhiều nhất.

Bảng 3.1: Dự báo giao nhận đường hàng khơng tại TP.HCM đến năm 2010

(ĐVT: Tấn)

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2005 2010

Xuất khẩu 28.826 36.547 39.047 75.360 145.446

Nhập khẩu 43.978 48.815 54.185 91.573 154.757

Tổng cộng 72.804 85.362 93.232 166.933 300.203

3.2NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG KHƠNG

3.2.1 Nhĩm giải pháp 1: Hồn thiện cơng tác xây dựng cơ sở hạ tầng giao nhận vận tải hàng khơng nhận vận tải hàng khơng

Cơng tác xây dựng cơ sở hạ tầng là một trong những cơng tác cơ bản nhất và cần thiết nhất để cĩ thể từ nền tảng đĩ mà hoạch định các chiến lược thúc đẩy sự phát triển của các cơng ty giao nhận. Cơ sở hạ tầng của vận tải hàng khơng của nước ta tuy cĩ sữa chữa bổ sung, trang bị thêm các phương tiện hiện đại nhưng so với trình độ các nước trong khu vực thì vẫn cịn thấp. Nhà nước và các cơ quan chức năng cần xem xét xây dựng khu vực dành riêng cho các đại lý tại sân bay. Thực tế ở sân bay các nước trong khu vực như Singapore, Thailand, Hongkong,. . . đều cĩ khu vực dành riêng cho các đại lý để xử lý hàng hĩa trước khi xếp lên máy bay. Cần xây dựng khu vực gom hàng tại sân bay.

Vừa qua Thủ tướng Chính Phủ mới ban hành chỉ thị số 22/2005/CT-TTg về xây dựng các giải pháp giảm chi phí đầu vào, tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vận tải hàng khơng. Đây là cơ sở tốt để thúc đẩy việc phát triển cơ sở hạ tầng của ngành hàng khơng (phục lục 3.1)

3.2.1.1 Mở rộng và nâng cấp hệ thống kho bãi

Kho bãi là một bộ phận khơng thể thiếu được trong hoạt động giao nhận vận tải hàng hĩa, đĩ là nơi cất giữ, bảo quản trung chuyển hàng hĩa. Xây dựng một hệ thống kho bãi tiên tiến sẽ hỗ trợ đắt lực cho việc phát triển và nâng cao hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận như thực hiện nghiệp vụ gom hàng lẻ, tổ chức tốt dịch vụ hậu cần… ; Thành lập khu trung tâm xử lý hàng hĩa để rút ngắn thời gian hàng hĩa đến tay người tiêu dùng.

Hệ thống kho bãi tiên tiến là hệ thống phải được quy hoạch hợp lý bố trí khoa học:

¾ Hệ thống kho phải đạt tiêu chuẩn, tối ưu diện tích sử dụng, được tổ chức xây dựng gần sân bay và phải phù hợp với tính chất lý hĩa học của từng chủng loại hàng hĩa. Qua đĩ hình thành nên các cụm kho chuyên dụng cho việc bảo quản và bảo vệ theo yêu cầu riêng của từng loại hàng như cụm kho chứa hĩa chất; Kho chứa hàng dễ cháy nổ; Kho chứa hàng thực phẩm đơng lạnh, hàng tươi sống; Kho dùng chứa hàng bao, hàng rời, hàng cĩ khối lượng lớn; Kho lạnh dùng chứa hàng thực phẩm, tươi sống… ; Kho dùng chứa hàng cơng nghệ phẩm cĩ giá trị cao, nhất là sản phẩm kỹ thuật, cơ khí, thiết bị đồng bộ…

¾ Kho phải cĩ khả năng nối mạng thơng tin với khách hàng để phục vụ cơng tác kiểm tra, lưu trữ, theo dõi từng lơ hàng từ phạm vi kho đến bất kỳ nơi nào trong nước hay ở nước ngồi trước khi đến tận kho người tiêu dùng, áp dụng kỹ thuật quản trị kho hàng bằng các phần mềm tin học chuyên dùng, kỹ thuật mã vạch như các nước tiên tiến trên thế giới.

Hiện nay kho hàng ở sân bay Tân Sơn Nhất khơng đạt tiêu chuẩn, như đã nêu ở phần trên thì kho khơng cĩ mái che khi cĩ mưa thì nhân viên giao nhận và chủ hàng phải tìm bạt để che lại và đây là điều bức xúc đối với tất cả doanh nghiệp nhưng hiện nay vẫn chưa cĩ dự án nào để nâng cấp hệ thống kho bãi. Doanh nghiệp vận tải cũng như các cơng ty xuất nhập khẩu đang trơng chờ Cục Hàng khơng dân dụng và nhà nước quan tâm cải thiện tình hình kho bãi để nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận vận tải hàng khơng.

3.2.1.2 Tham gia và ứng dụng thương mại điện tử

Khi xu thế tự do hĩa thương mại tiếp tục, thơng tin càng trở nên quan trọng. Ơû một mức độ nhất định, kết quả cạnh tranh quốc tế được quyết định bởi cạnh tranh về thơng tin. Người ta thừa nhận rằng việc các doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử là điều cần thiết để các nước đang phát triển nâng cao khả nâng cạnh tranh trên trường quốc tế và tránh khơng bị tụt hậu. Trong giai đoạn hiện nay, tuy cĩ tham gia tiếp cận và ngày càng nâng cao trình độ cơng

nghệ viễn thơng nhưng việc ứng dụng thương mại điện tử vẫn cịn rất mới mẻ đối với nước ta. Theo kết quả thống kê thì số lượng doanh nghiệp tham gia hiện chỉ cĩ 3% trong số khoảng 100.000 doanh nghiệp đã triển khai thương mại điện tử, 7% mới bắt đầu tiếp cận, 90% cịn lại vẫn đứng ngồi cuộc, cĩ rất ít hiểu biết, hoặc chưa quan tâm đến thương mại điện tử. 33.1% số doanh nghiệp tham gia là doanh nghiệp vừa và nhỏ, 55% chưa thành cơng, 58% gặp khĩ khăn về thiết bị, 37% thiếu nguồn nhân lực.

Những khĩ khăn trong việc ứng dụng thương mại điện tử:

¾ Cơ sở hạ tầng và điều kiện tiếp cận: cơng nghệ Việt Nam cĩ xuất phát điểm thấp cịn yếu kém, chưa phù hợp để phát triển. Khả năng bảo mật thơng tin truyền trên mạng chưa tốt. Chưa cĩ một khuơn khổ pháp lý đầy đủ về thương mại điện tử.

¾ Khĩ khăn về phía doanh nghiệp: tuy đã nhận thức được và mong muốn sử dụng thương mại điện tử song hầu hết doanh nghiệp cịn ngần ngại vì chi phí đầu tư cho cơng nghệ và khả năng tiếp cận và trình độ sử dụng Internet.

Tuy rằng cĩ một số bất cập cho việc ứng dụng thương mại điện tử nhưng khơng phải vì thế mà các doanh nghiệp khơng tham gia. Nhất là trong điều kiện hiện nay, Nhà nước cũng rất quan tâm trong việc phát triển hệ thống thương mại điện tử. Pháp lệnh thương mại điện tử với những nội dung chính là cơng nhận giá trị pháp lý, giá trị chứng cứ của dữ liệu điện tử, an ninh mạng, hợp đồng điện tử, truyền và chuyển giao dữ liệu điện tử, giải quyết những tranh chấp liên quan đến thương mại điện tử.

Bắt đầu từ ngày 04/10/2005 TP.HCM đã thực hiện thủ tục hải quan điện tử. Đây là hình thức thơng quan hiện đại, cĩ nhiều ưu điểm, hạn chế tối đa những tiêu cực phát sinh.

Hiệu quả của giải pháp: tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng khơng và tạo chất lượng về dịch vụ giao nhận.

3.2.2 Nhĩm giải pháp 2: Phát triển và nâng cao hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải vụ giao nhận vận tải

Hoạt động giao nhận vận tải hàng khơng nĩi riêng cũng như hoạt động giao nhận vận tải quốc tế nĩi chung đã cĩ những bước phát triển nhảy vọt. Với xu hướng tồn cầu hĩa và tự do hĩa thương mại, hoạt động giao nhận đã khơng ngừng hồn thiện và đổi mới nhằm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cơng ty giao nhận vận tải trong nội bộ một quốc gia và giữa các quốc gia với nhau.

3.2.2.1 Phát triển kỹ thuật gom hàng lẻ gửi bằng đường hàng khơng

Trên thực tế thì nghiệp vụ gom hàng lẻ khơng phải là một nghiệp vụ mới mẻ và đã phát triển rất mạnh trong giao nhận hàng hĩa bằng đường biển.

Để phát triển kỹ thuật gom hàng lẻ bằng đường hàng khơng thì cần thực hiện tốt biện pháp:

¾ Vì số lượng hàng lẻ nhiều, nhưng phân bố rải rác ở các cơng ty giao nhận vận tải khác nhau, nên các cơng ty giao nhận nên liên kết những lơ hàng lẽ với nhau để gửi hưởng chênh lệch theo giá gửi lơ hàng lớn. Cách làm này địi hỏi phải được tổ chức một cách khoa học, dựa trên các lơ hàng cĩ đặc điểm giống nhau cĩ thể tiến hành đăng ký kê khai hải quan cùng một lúc, trên cùng một địa bàn, và cĩ thể gom chung vận chuyển với nhau được.

¾ Tổ chức tốt hệ thống kho gom hàng: hệ thống kho gom hàng là nơi những lơ hàng lẻ được gom về sẽ được đĩng chung lại với nhau thành một lơ hàng lớn để gứi đi hoặc là nơi người ta chia lẻ những lơ hàng nhập về để phân phối đi các nơi. Hệ thống kho gom hàng cần được tổ chức gần sân bay, cĩ thể nhà nước đứng ra xây dựng kho rồi cho doanh nghiệp thuê mướn; hoặc khuyến khích tư nhân, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác đầu tư xây dựng theo tiêu chuẩn thiết kế và quy định của nhà nước.

3.2.2.2 Thực hiện các phương thức giao nhận tiên tiến

Để thực hiện giải pháp giao nhận tiên tiến, các cơng ty cần tiến hành ba biện pháp sau:

¾ Thực hiện dịch vụ giao nhận hàng đúng thời điểm, kịp thời và chính xác về mặt thời gian. Mơ hình này hiện đang phát triển mạnh ở EU, Nhật, Bắc Mỹ. Khách hàng bao giờ cũng muốn hàng hĩa được giao nhận một cách nhanh chĩng. Do đĩ, cơng ty cần phải:

9 Thiết lập quan hệ giữa bên giao hàng, nhận hàng.

9 Giảm thời gian chờ trong vận chuyển, giảm thời gian thực hiện việc xử lý lơ hàng trong các khâu: phân loại, đĩng gĩi, bao bì, ký mã hiệu, thời gian làm thủ tục hải quan.

9 Cơng việc cần cải tiến liên tục, tiêu chuẩn hĩa các thao tác, xây dựng các định mức thời gian để thực hiện từng cơng việc cụ thể. Kiểm tra chất lượng tồn bộ quá trình cơng việc và đặc biệt nhấn mạnh sự tham gia của nhân viên giao nhận.

9 Chuyên mơn hĩa và tự động hĩa nghiệp vụ mơi giới thủ tục hải quan. Cần phải đào tạo và chuyên mơn hĩa một lực lượng lo thủ tục hải quan. Lực lượng đĩ phải cĩ trình độ nghiệp vụ xuất nhập khẩu, am hiểu luật pháp về vận tải quốc tế đường hàng khơng.

9 Chú trọng đến việc nâng cao năng lực khơng tải vào mùa cao điểm. Vì thế, các hãng hàng khơng trong nước nên thành lập đội bay chuyên chở hàng dưới hình thức thuê hay mua mới, ngồi ra các hãng hàng khơng trong nước liên doanh liên kết khơng tải với các hãng máy bay quốc tế liên lục địa, chú trọng các đường bay xa đi Bắc Mỹ, Tây Aâu.

¾ Cơng ty sẽ phải tìm kiếm nguồn hàng, thị trường cĩ lợi nhất để tư vấn cho khách hàng. Nghiệp vụ này thường được áp dụng trong trường hợp hàng hĩa cần

chuyên chở là: máy mĩc thiết bị, hàng cơng trình lắp đặt nhà máy, hàng triễn lãm nhập vào Việt Nam di chuyển nhiều nơi sau đĩ tái xuất hoặc hàng quá kích cỡ, quá nặng… Khi đĩ cơng ty sẽ cử người đi kiểm sát, nghiên cứu thực tế, nắm tình hình vận chuyển. Đối với những lơ hàng đặc biệt, cơng ty phải lặp dự án khả thi trước sau đĩ mới quyết định phương tiện và lộ trình.

¾ Cải tiến sản phẩm dịch vụ hiện cĩ về chất lượng và giá cả: tâm lý của khách hàng là luơn luơn muốn mua sản phẩm dịch vụ chất lượng cao với giá cả thấp. Các doanh nghiệp giao nhận vận tải TP.HCM cần phải tìm cách tối thiểu hĩa chi phí để chào được giá cả dịch vụ thấp mà vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để thực hiện các doanh nghiệp cần thực hiện:

9 TP.HCM là trung tâm tập trung nhiều nhất lượng hàng hĩa xuất nhập khẩu, mỗi doanh nghiệp giao nhận vận tải nên tập hợp các lơ hàng nhỏ riêng lẻ lại với nhau rồi tiến hành thực hiện cơng tác giao nhận và vận tải một lần, như vậy sẽ tiết kiệm được thời gian, nhân lực và chi phí giao dịch,. . ..

9 TP.HCM cĩ số lượng các doanh nghiệp giao nhận đang hoạt động, mỗi doanh nghiệp giao nhận cĩ một số nguồn hàng hay khách hàng riêng. Thay vì cạnh tranh gây gắt với nhau, các doanh nghiệp giao nhận tại TP.HCM nên liên kết với nhau để tập hợp hàng hĩa thành số lượng lớn, từ đĩ đàm phán với các hãng hàng khơng để hưởng giá ưu đãi chung.

3.2.2.3 Định hướng phát triển thị trường dịch vụ giao nhận vận tải

Đối tượng phục vụ của hoạt động giao nhận vận tải là hàng hĩa xuất nhập khẩu của ngành ngoại thương. Do đĩ khi định hướng phát triển thị trường giao nhận thì cần phải xem xét nĩ trong mối quan hệ chặt chẽ với ngoại thương và kinh tế đối ngoại. Cơ cấu thị trường hàng hĩa xuất nhập khẩu quyết định trực

tiếp đến hoạt động giao nhận vận tải. Và sau đây là một số thị trường dự kiến là thị trường vận chuyển mạnh trong tương lai:

¾ Thị trường Mỹ: Mỹ nhập khẩu từ mọi nơi trên thế giới trong đĩ cĩ nhiều loại sản phẩm Việt Nam cĩ đủ khả năng sản xuất như hàng nơng sản và nơng sản chế biến (gạo, cà phê, hạt điều, hàng rau quả…); Dầu thơ, hàng dệt may; Giầy dép, túi xách; Hàng thủ cơng mỹ nghệ; Thủy hải sản; Trà…

¾ Thị trường Nhật: đây là thị trường luơn chiếm vị trí hàng đầu trong số những bạn hàng lớn của Việt Nam. Hàng hĩa đưa vào thị trường Nhật chủ yếu là hàng dệt, dầu thơ, hàng nơng sản, tơm đơng lạnh… Hàng hĩa nhập khẩu từ Nhật thơng thường là hàng tiêu dùng, vật tư nguyên liệu phục vụ cho sản xuất như ơ tơ, xe máy, thiết bị – phụ tùng, hĩa chất, hàng điện tử…

¾ Thị trường Nga và các nước thuộc khối SNG là thị trường vận chuyển tuy hẹp nhưng về lâu dài thì đây là thị trường truyền thống cĩ nhiều khách hàng quen thuộc, cĩ khả năng khai thác. Các mặt hàng xuất khẩu sang Nga và các nước SNG là hàng tiêu dùng thơng thường như: quần áo may sẵn, hàng len, dệt kim, đồ dùng học sinh, hàng mây tre lá, hàng da và giả da…

¾ EU là một thị trường lớn, khả năng tăng trưởng vận chuyển cao, Việt Nam cĩ hiệp định thương mại song phương với các nước EU, nhất là hàng dệt may. Nhà nước cần tranh thủ thêm lượng quota vì đây là mặt hàng chiếm 60 – 65% tổng lượng giao nhận bằng đường hàng khơng.

¾ Thị trường ASEAN cũng là một thị trường lớn với khả năng tiêu thụ hàng hĩa dồi dào. Những mặt hàng Việt Nam cung cấp cho các nước AESAN là dầu thơ, nơng sản chưa chế biến, cao su, thủy sản, thép, gỗ, than, thiếc, hàng thủ cơng mỹ nghệ… và nhập khẩu từ ASEAN xăng dầu, phân bĩn, thiết bị, xe máy, hàng tiêu dùng cao cấp.

Để cĩ thể thâm nhập và mở rộng thị trường thành cơng, tìm kiếm được đối tác và trao đổi kinh doanh thì ngồi việc định hướng thị trường thì cịn phải xây dựng các chính sách thị trường thích hợp cho từng loại thị trường vận chuyển.

3.2.2.4 Phát triển loại hình giao nhận vận tải đa phương thức

Giao nhận vận tải đa phương thức là phương pháp vận tải hàng hĩa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trở lên, trên cơ sở một hợp đồng vận tải từ một điểm ở một nước này tới một điểm chỉ định ở nước khác để giao hàng. Đây là hình thức giao nhận vận tải tiên tiến nhất vì:

¾ Nĩ tạo ra một đầu mối duy nhất trong việc vận chuyển door – to – door. Người gửi hàng chỉ cần liên hệ với một người duy nhất là MTO để ký kết hợp đồng chuyên chở. Mọi việc liên quan đến chuyên chở hàng hĩa bằng nhiều phương pháp vận tải khác nhau kể cả việc khiếu nại bồi thường mất mát, hư hỏng của hàng hĩa từ người chuyên chở thực tế đều do MTO lo liệu.

Một phần của tài liệu 504 Giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng không tại TP.HCM  (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)