5. Nội dung nghiên cứu
3.4 Các kiến nghị
3.4.1 Đối với Chính Phủ:
Hiện nay cơng tác quản lý về mặt Nhà nước đã từng bước được kiện tồn, Cục đầu tư Nhà nước, các Trung tâm xúc tiến đầu tư,… đã phân cấp, cấp giấy phép và quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngồi, cơng tác xây dựng quy hoạch, pháp luật, chính sách, thẩm định và giải quyết các khiếu nại thắc mắc của nhà đầu tư đã được các bộ ngành phối hợp giải quyết cĩ hiệu quả. Nhưng nhìn chung thủ tục thẩm định dự án sau cấp phép… Vì vậy, để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thu hút đầu tư, Chính phủ cần phải cĩ chủ trương cao hơn nữa về mặt nhận thức của các bộ ngành ở trung ương và địa phương về tầm quan trọng của lĩnh vực thu hút đầu tư. Khẩn trương cải thiện mơi trường đầu tư nhằm tạo sức mạnh cạnh tranh so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý Nhà nước về đầu tư cho các địa phương, đảm bảo tập trung thống nhất về quy hoạch, chính sách tăng cường hướng dẫn kiểm tra giám sát các bộ ngành, nâng cao kỷ luật kỷ cương và phát huy tính chủ động sáng tạo của các ban ngành trung ương và các địa phương.
Tập trung điều hành tháo gỡ các khĩ khăn hỗ trợ cho các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi hoạt động cĩ hiệu quả. Giải quyết kịp thời vấn đề nảy sinh, tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư thực hiện và triển khai các dự án.
Cần hồn thiện hơn nữa các văn bản và quy trình ban hành văn bản, bảo đảm tính thống nhất đồng bộ của luật pháp và cơ chế chính sách. Xây dựng bộ máy quản lý đầu tư nước ngồi
theo một cơ chế thống nhất từ trung ương đến các địa phương, phân cấp và cĩ chế độ kiểm tra giám sát, phối hợp hành động tránh hình sự hĩa các quan hệ kinh tế. Nên cho phép mở rộng diện đăng ký cấp phép đầu tư và sớm cĩ chính sách quy hoạch, đào tạo cán bộ quản lý các khu cơng nghiệp khu chế xuất, cán bộ hoạt động trong lĩnh vực thu hút đầu tư, nhằm từng bước chuyên nghiệp hĩa bộ phận này.
3.4.2 Đối với Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
Đây là cơ quan cĩ thẩm quyền về mặt Nhà nước trong quy hoạch, định hướng quản lý và tham mưu đề xuất các chính sách về thu hút đầu tư. Bộ cần:
- Hồn thiện hơn nữa cơng tác quy hoạch, hạn chế những bất hợp lý trong quy hoạch ngành, tránh tình trạng nặng về bảo hộ sản xuất trong nước, ngăn cản xu hướng mở rộng thu hút đầu tư vào những ngành điện, xi măng, sản xuất sắt thép, dịch vụ hàng hải, vận tải hàng khơng … Bộ phải cố gắng thể hiện chính sách một cách đồng bộ, nhất quán theo hướng thực sự khuyến khích thu hút đầu tư vào tất cả các ngành mà luật pháp khơng cấm. Rà sốt lại quy hoạch ngành, xĩa bỏ sự phân biệt giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi, tạo điều kiện để các nhà đầu tư nước ngồi tham gia bình đẳng vào các ngành kinh tế trong nước.
- Tiếp tục bổ sung, nâng cấp và đổi mới theo hướng HĐH hệ thống pháp luật và hệ thống chính sách liên quan đến thu hút đầu tư. Hiện nay mặc dù đã được sửa đổi bổ sung, nhưng luật pháp và hệ thống chính sách của ta vẫn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, thiếu nhất quán và khĩ khăn trong triển khai thực hiện. Đặc biệt chưa cĩ những quy định rõ ràng về luật đình cơng, về quyền hay nghĩa vụ của doanh nghiệp trong sử dụng và sa thải cơng nhân, vì vậy nên cĩ hiện tượng đình cơng, bãi cơng khá phổ biến và đang cĩ nguy cơ trở thành khĩ kiểm sốt. Một số chính sách ưu đãi thu hút đầu tư vào các lĩnh vực chiến lược, các ngành nghề, các lĩnh vực quan trọng cũng cần được đổi mới, thể chế hĩa và triển khai đồng bộ.
- Cải tiến hơn nữa thủ tục đăng ký cấp phép, điều chỉnh giấy phép. Sớm hồn chỉnh danh mục quốc gia kêu gọi đầu tư vào các năm sau để các địa phương cĩ kế hoạch chủ động. Mở rộng hơn nữa quyền hạn cấp phép cho các địa phương và ban quản lý các khu cơng nghiệp.
3.4.3 Đối với Bộ Thương mại:
Bộ Thương mại sớm cĩ chương trình, kế hoạch hướng dẫn việc thực hiện hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư mà Việt Nam đã ký kết với các nước (đã ký kết 47 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư ). Trong đĩ đặc biệt chú trọng triển khai thực hiện hiệp định tự do hĩa, khuyến khích bảo hộ đầu tư với Nhật Bản, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan… Việc văn bản hĩa các quy định này là cơ sở pháp lý giúp các ngành các địa phương cĩ cơ sở chủ động khai thác các chương trình kế hoạch xúc tiến thu hút đầu tư. Tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch, ổn định và bình đẳng cho các nhà đầu tư.
Chủ động cĩ kế hoạch tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam, tạo điều kiện để thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển. Muốn vậy phải cĩ chính sách ưu đãi thu hút vào các ngành kinh tế xuất khẩu, đầu tư vào các ngành các lĩnh vực cĩ khả năng xuất khẩu, giảm xu hướng bảo hộ trong nước, khuyến khích chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng xuất khẩu sang các thị trường nước ngồi với đẩy mạnh và tăng dần.
KẾT LUẬN
Sau gần 18 năm triển khai tại Việt Nam, chính sách thu hút đầu tư nước ngồi đã thực sự phát huy tác dụng tích cực. Việt Nam ý thức rất rõ tầm quan trọng của việc thu hút đầu tư nước ngồi đối với một quốc gia vốn xuất phát từ thuần nơng, cơ sở vật chất lạc hậu, kết cấu hạ tầng yếu kém. Đầu tư nước ngồi đã cung cấp cho Việt Nam nguồn vốn quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Những vấn đề đã được hệ thống và phân tích trong luận văn cho thấy, cơng tác thu hút đầu tư nước ngồi tại Việt Nam là nhiệm vụ to lớn của tất cả các ngành, các cấp tại Việt Nam nĩi chung và tỉnh Bình Dương nĩi riêng.
Là một tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nhờ quán triệt và vận dụng tốt chính sách thu hút đầu tư, Bình Dương đã đạt được một số thành tựu nhất định. Tiếp tục khẳng định và phát huy những kết quả đạt được đĩ, Bình Dương đã chọn cho mình một cách đi phù hợp với thực lực tỉnh nhà và xu hướng phát triển chung của thế giới. Để gĩp phần tạo ra bước chuyển về mặt nhận thức, và trên cơ sở đĩ nâng cao khả năng hoạt động của địa phương trong lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngồi, luận văn đã tập trung làm rõ một số vấn đề:
Thứ nhất, hệ thống hĩa lý luận về đầu tư nước ngồi, khảo sát và rút ra những bài học cần thiết và bổ ích từ việc phân tích kinh nghiệm thu hút đầu tư nước ngồi của các nước ở khu vực lân cận.
Thứ hai, phân tích tình hình thực tiễn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Bình Dương
và đối chiếu với các tỉnh trong khu vực Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Thứ ba, đánh giá những tác động của thu hút đầu tư FDI trong quá trình phát triển kinh
Thứ tư, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi
ở tỉnh Bình Dương.
Những vấn đề Bình Dương làm được và chưa làm được trong hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng những là vấn đề riêng của Bình Dương mà cịn là mối quan tâm chung của cả nước Việt Nam. Với việc đưa ra một hệ thống các quan điểm, các giải pháp và kiến nghị nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2010, hy vọng rằng luận văn sẽ gĩp phần thiết thực vào việc nâng cao khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nước ta.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Chu Viết Luân (2003), Bình Dương thế và lực mới trong thế kỷ 21, NXB Chính trị quốc gia.
2. GS.TS Võ Thị Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê. 3. Trần Văn Tùng (2003), Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đơng Á, NXB Thế giới. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết hội nghị lần thứ 9 TW khĩa IX.
5. Philip Kotler, Marketing Asia Places, Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright Hà Nội tháng 11/2004.
6. Josepb E.Stigliz và Shahid Yusuf (2002), Suy gẫm lại sự thần kỳ Đơng Á, NXB Chính trị quốc gia.
8. Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Dương (2001), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Bình
Dương giai đoạn 2001-2010.
9. Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê Việt Nam 2004.
10.UBND tỉnh Bình Dương (2005), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương
đến năm 2020.
11.Báo cáo tổng hợp (2004), Định hướng chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế Vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam, UBND tp Hồ Chí Minh – Viện Kinh tế.
12.Hiệp hội các doanh nghiệp KCN Tp Hồ Chí Minh (2004), Chương trình hội thảo về
KCN – KCX Việt Nam.
13.Hội thảo quốc gia (2004), Phát triển các khu cơng nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư , Ban kinh tế TW, Tạp chí
cộng sản và UBND tỉnh Đồng Nai.
14.Kỷ yếu hội thảo (2005), Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Bình
Dương và những giải pháp, UBND tỉnh Bình Dương.
Tiếng Anh
15.Dragon Capital (2005), Vietnam Quiet Outperformance, Newyork.
16.Kenichi Ohno (2004), Designing a comprehensive and realistic industrial strategy, Vietnam development forum No.1 (E).
PHỤ LỤC 1
A. TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, DÂN SỐ, DÂN CƯ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở BÌNH DƯƠNG:
* Tài nguyên đất:
Diện tích đất tự nhiên cùa tỉnh là 2.695,54km2. Nhìn chung đất đai ở Bình Dương cĩ những điều kiện thuận lợi để xây dựng các cơng trình cơng nghiệp và kết cấu hạ tầng cĩ tải trọng lớn. Đất Bình Dương được tạo trên nền đất cứng cĩ độ cao 20-30m so với mực nước biển, độ dốc ít, trung bình là 20%.
Đất đai của Bình Dương phân bố ở 1 thị xã tỉnh lỵ và 6 huyện, diện tích đất phân theo mục đích sử dụng của tỉnh Bình Dương là đất dành cho sản xuất nơng nghiệp khoảng trên 77% diện tích đất tự nhiên. Trong 3 năm gần đây, cùng với sự phát triển của cơng nghiệp và quá trình đơ thị hĩa, diện tích đất nơng nghiệp đang cĩ xu hướng giảm, từ 79.9% năm 2000, giảm cịn 78.6% năm 2002 và năm 2003 giảm xuống 77.6%, bình quân thời kỳ 2001-2003 giảm 1%/năm. Đất chuyên dùng và đất ở hiện nay cịn chiếm tỉ trọng nhỏ: khỏang 10.6% đất chuyên dùng và 4.3% đất ở.
• Tài nguyên nước: tỉnh Bình Dương cĩ 3 sơng lớn: sơng Sài Gịn, sơng
Đồng Nai, sơng Bé và một số sơng, suối nhỏ khác. Sơng Sài Gịn và sơng Đồng Nai cĩ lượng nước dồi dào. Các đọan sơng đi qua tỉnh Bình Dương cĩ chiều dài là: 120 km (sơng Bé), 140km (sơng Sài Gịn), 158km (sơng Đồng Nai).
Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh là: 14.142 ha, rừng Bình Dương cĩ
vai trị quan trọng về phịng hộ và ổn định mơi trường sinh thái của vùng, nhất là khi quá trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa ở Bình Dương rất phát triển.
Tài nguyên khống sản: Bình Dương cĩ một số khĩang sản như: Cao lanh: tổng trữ
lượng 256 triệu tấn, trong đĩ đã xác định là 52 triệu tấn , được dùng làm gốm sứ và chất phụ da cơng nghiệp; Sét gạch ngĩi: tổng trữ lượng 629 triệu m3, trong đĩ đã xác định 227,6 triệu m3. Trong các lọai sét cĩ sét chịu lửa rất cĩ giá trị đối với cơng nghiệp luyện kim và nhiều lĩnh vực khác; Đá xây dựng: tổng trữ lượng 220 triệu m3, trong đĩ đã xác định là 14 triệu m3; Cát xây dựng: tổng trữ lượng 25 triệu m3, trong đĩ đã xác định là 12.4 triệu m3.
2.1.1.2 Phân tích, đánh giá và dự báo về dân số, dân cư, nguồn nhân lực:
Dân số trung bình của tỉnh năm 2003 là 853.807 người, dự kiến năm 2005 khoảng 976.210 người. Tốc độ tăng dân số trong mấy năm gần đây tăng khá nhanh. Ở thời kỳ 1997-2000 tăng 3,06%/năm; thời kỳ 2001-2004 tăng 5,65%/năm và bình quân thời kỳ 2001-2005 tăng 5,62%/năm. Trong đĩ tốc độ tăng tự nhiên giảm dần từ 1,48% năm 2000 xuống cịn 1,38% năm 2001; 1,27% năm 2003; 1,16% năm 2004 và dự kiến năm 2005 là 1,12%. Ngược lại ở Bình Dương tốc độ tăng cơ học tăng dần, từ 2,3% năm 2001, tăng lên 4,5% năm 2004 và kế hoạch năm 2005 tăng lên 5,7%. Nguyên nhân là do dịng di dân từ các tỉnh khác đến làm việc tại các khu cơng nghiệp của tỉnh.
Tỷ lệ dân số đơ thị của tỉnh cao hơn so với mức trung bình cả nước, đạt 29,3% năm 2004 (cả nước khoảng 26,17%). Tốc độ đơ thị hĩa của tỉnh tăng nhanh, thời kỳ 2001-2004 dân số đơ thị tăng 4,76%/năm, thời kỳ 2001-2005 dân số đơ thị tăng 5,3%/năm.
Dân số trong độ tuổi lao động tăng nhanh cả về số lượng và tỷ trọng. Hằng năm cĩ một lực lượng lớn lao động từ các vùng nơng thơn của tỉnh và các tỉnh khác vào các khu cơng nghiệp làm việc. Tại các khu cơng nghiệp cĩ đến 80% lao động ngồi tỉnh, lực lượng lao động này là nguồn bổ sung quan trọng, nhưng đang làm gia tăng áp lực ngày càng lớn đối với việc đào tạo nghề, tạo việc làm và nhà ở cho người lao động.
Trình độ chuyên mơn kỹ thuật của lực lượng lao động cịn thấp, trình độ lao động từ cao đẳng trở lên là 9.848 người, chiếm 4%, trung cấp và cơng kỹ thuật cĩ khoảng 30.154 người, chiếm 12% cịn lại lao động phổ thơng, khoảng 84% lao động. Tỷ lệ lao động được đào tạo so với tổng số lao động năm 2003 chỉ chiếm 22%; dự kiến năm 2005 chiếm 23%.
• Việc làm – mức sống dân cư:
Tổng số lao động trong độ tuổi đang làm việc trong các ngành kinh tế khá cao, khoảng 88% (năm 2002) tăng lên 90,9% ( năm 2003); 91,2% (năm 2004); dự kiến năm 2005 khoảng 549.000 người, đạt tỷ lệ 91,5% tổng số lực lượng trong độ tuổi.
Cơ cấu lao động đang chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng trong các ngành cơng nghiệp và xây dựng: năm 1996, chiếm 26,9%; năm 2000 tăng lên 35,7%; năm 2004 chiếm 57,1% và dự kiến năm 2005 chiếm 64,2% tổng số lao động đang làm việc. Kinh nghiệm của nhiều nước cơng nghiệp trên thế giới cho thấy, tỷ trọng lao động khu vực cơng nghiệp và xây dựng trong nền kinh tế đạt cao nhất ở mức 40-42% và sau đĩ giảm dần chuyển sang làm việc trong lĩnh vực dịch vụ .
Lao động trong các ngành nơng lâm ngư nghiệp đang cĩ xu thế giảm nhanh: từ 56,2% năm 1996; cịn 42,4% năm 2000, tiếp tục giảm cịn 24,8% năm 2004 và dự kiến năm 2005 cịn 21,4% lực lượng lao động đang làm việc.
Lao động trong các ngành dịch vụ tăng chậm từ 16,9% năm 1996, tăng lên 20,9% lực lượng lao động đang làm việc năm 2003. Điều này cho thấy quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong các ngành chưa cân đối với xu hướng phát triển.
GDP bình quân đầu người tỉnh Bình Dương năm 1996 đạt 4,8 triệu đồng; năm 2000 đạt 8,2 triệu đồng; năm 2004 đạt 13,1 triệu đồng. Dự kiến năm 2005 GDP/người đạt 15 triệu đồng, cao