5. Nội dung nghiên cứu
3.3.1.1 Cải cách thủ tục hành chính
Trong tất cả các khâu tác động tích cực đến qúa trình mở rộng và nâng cao khả năng thu hút đầu tư, cải cách hành chính được xem là khâu đột phá cĩ ý nghĩa quan trọng nhất hiện nay. Kinh nghiệm thực tế cho thấy, đối với các địa phương như tỉnh Bình Dương, cải cách thủ tục hành chính trước hết là cần tập trung vào cụ thể hĩa các quy định của nhà nước về thu hút đầu tư được triển khai một cách thống nhất và đồng bộ đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Tập trung rà sốt, đổi mới, bổ sung, hồn thiện các loại văn bản thủ tục, chấn chỉnh hoạt động của các cơ quan hành chính cĩ liên quan đến hoạt động thu hút đầu tư trên địa bàn một tỉnh, như:
*Sở Kế hoạch và Đầu tư : Sở Kế hoạch và Đầu tư phải cải cách mọi loại thủ tục nâng cao
hiệu lực quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực thụ lý đầu tư nước ngồi và quản lý các doanh nghiệp sau cấp phép. Đồng thời giảm thiểu tối đa những vướng mắc về thủ tục hành chính ảnh hưởng đến hoạt động của các nhà đầu tư tại địa phương, cụ thể:
- Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh, xây dựng và ban hành các quy định về khuyếnkhích thu hút đầu tư nước ngồi trên địa bàn tỉnh. Xây dựng trình tự, quy trình và thời gian xét duyệt cấp giấy cho các dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi ở cả trong và ngồi khu cơng nghiệp. Tham mưu và đề xuất ban hành các chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế ở địa phương.
- Trên cơ sở các danh mục kêu gọi đầu tư theo chương trình trọng điểm của quốc gia trong từng giai đoạn, phối hợp kịp thời với các cơ quan hữu quan xây dựng các hạng mục ưu tiên phù hợp với nhu cầu và khả năng thực tế của địa phương.
- Thường xuyên rà sốt lại những bất cập trong các chính sách về thu hút đầu tư như: thủ tục hướng dẫn đầu tư nước ngồi; thủ tục thẩm định cấp giấy phép đầu tư; hoạt động quản lý sau giấy phép; chính sách ưu đãi đối với các loại hình đầu tư được Nhà nước khuyến khích.
* Ban Quản lý các khu cơng nghiệp:
- Đổi mới phương thức quản lý, giải quyết trực tiếp mọi kiến nghị đề xuất của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi theo hướng “một cửa tại chỗ”; chủ động phát hiện những bất hợp lý, bất cập trong quá trình quản lý, kịp thời đề nghị các cấp cĩ thẩm quyền tháo gỡ.
- Trên cơ sở thực hiện chức năng quản lý trực tiếp, đề xuất cơ quan thẩm quyền rút giấy phép những doanh nghiệp và những dự án thực hiện kém hiệu quả hoặc khơng cĩ khả năng thực hiện.
- Thực hiện việc phân loại các dự án đã được cấp phép đầu tư để cĩ những biện pháp hỗ trợ thích hợp. Động viên khen thưởng những đơn vị làm ăn cĩ hiệu quả. Xử lý những đơn vị sai phạm, gĩp phần làm lành mạnh hĩa mơi trường đầu tư.
- Tiếp nhận và lắng nghe các ý kiến phản ánh của các nhà đầu tư, phối hợp với các nhà đầu tư giải quyết các vướng mắc tại chỗ, đồng thời tập hợp phản ánh những vấn đề vượt quá thẩm quyền để phối hợp cùng các cơ quan chức năng giải quyết.
*Đối với Hải Quan:
- Xây dựng và thực hiện mọi loại thủ tục hải quan theo hướng đơn giản, phù hợp với các tiêu chuẩn và tập quán quốc tế . Hiện đại hĩa phương thức thực hiện các thủ tục hải quan dựa trên những phương tiện kỹ thuật hiện đại, tránh gây phiền hà cho các doanh nghiệp.
Thực hiện tốt các cam kết quốc tế về hoạt động hải quan như cơng ước Kyoto sửa đổi, Hiệp định GATS, hiệp định TRIPS. Phấn đấu để đạt các chuẩn mực quốc tế về thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra giám sát hải quan.
- Nhanh chĩng triển khai ứng dụng chương trình tự động hĩa các thủ tục hải quan với cả hàng xuất lẫn hàng nhập. Xây dựng và ban hành hệ thống đánh giá rủi ro liên quan đến hàng hĩa xuất nhập khẩu, doanh nghiệp, hành khách. Đầu tư mọi phương tiện và quan tâm thích đáng đến các lĩnh vực cĩ độ rủi ro cao.
- Cải tiến quy chế hoạt động hải quan theo hướng tạo nhiều thuận lợi cho các hoạt động thương mại và thu hút đầu tư. Tăng cường cơng tác bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức cho cán bộ ngành hải quan, cĩ chế độ khen thưởng xứng đáng và xử lý kịp thời những biểu hiện sai phạm.
- Lập các tổ tư vấn hải quan ở các trung tâm cơng nghiệp và thương mại, hỗ trợ tối đa các doanh nghiệp, để tạo tâm lý yên tâm thoải mái trong sản xuất kinh doanh. Cĩ cơ chế lắng nghe, tiếp thu phản ảnh và xử lý các kiến nghị đề xuất hợp lý của các doanh nghiệp.
*Đối với các cơ quan Thuế:
Thuế là một trong những cơng cụ gĩp phần rất quan trọng vào việc thực hiện chính sách thu hút đầu tư nước ngồi hiện nay. Đẩy mạnh thủ tục cải cách hành chính thuế, chính là nhằm tạo ra những lợi thế so sánh trong điều kiện cạnh tranh giữa các nước trong khu vực. Chính vì vậy để tăng sức hấp dẫn đối với thu hút đầu tư, ngành thuế cần đổi mới theo hướng:
- Giảm thiểu và loại bỏ các thủ tục khơng hợp lý, tránh gây sách nhiễu, phiền hà cho các nhà đầu tư.
- Thực hiện tốt các hiệp định song phương và đa phương về thuế quan mà chính phủ Việt Nam đã ký kết với các tổ chức quốc tế và các nước trên thế giới. Thu đúng, thu đủ các mức thuế
theo quy định và lộ trình đã được xác định. Tránh những sai sĩt, gây ảnh hưởng đến các nhà đầu tư và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
- Triển khai sớm phương pháp thu thuế theo hướng” tự khai- tự tính và tự nộp thuế theo thơng báo” nhằm tạo cho các nhà đầu tư những điều kiện thơng thống nhất trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế. Đồng thời phối hợp, kết hợp tốt với Hải quan và các cơ quan hữu quan khác, cĩ các biện pháp chống chuyển giá, bán phá giá, gian lận thương mại để trốn thuế. Ngăn chặn cĩ hiệu quả mọi loại tiêu cực và giữ nghiêm kỷ cương phép nước trong lĩnh vực thực thi chính sách thuế.
- Cĩ trách nhiệm phối hợp với các cơ quan phát hiện những tổ chức cá nhân trốn thuế, gian lận thuế để cĩ biện pháp xử lý. Đồng thời đề xuất biểu dương khen thưởng những đơn vị cá nhân thực hiện tốt nghĩa vụ thuế.
Tiến hành rà sốt và cải tiến thủ tục hành chính đồng bộ ở tất cả các khâu liên quan đến thu hút đầu tư là việc làm cấp thiết. Đĩ chính là nhân tố tạo ra lợi thế cạnh tranh và động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển trong lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngồi hiện nay.