Những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi đối với quá trình phát triển ở Bình Dương

Một phần của tài liệu 302 Giải pháp và kiến nghị nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 32 - 40)

5. Nội dung nghiên cứu

2.3Những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi đối với quá trình phát triển ở Bình Dương

án với tổng số dự án là 32 dự án. Trung Quốc, Hàn Quốc cũng là những quốc gia cĩ số lượng dự án đầu tư vào Bình Dương khá cao, quy mơ của các dự án này khoảng 2,2 triệu USD /dự án, chủ yếu là các dự án trong ngành cơng nghiệp gốm sứ, điện tử, điện, may mặc, sản xuất trang thiết bị, phụ tùng xe hơi…

Bên cạnh các quốc gia Châu Á cĩ số dự án đầu tư lớn vào Bình Dương cịn cĩ các nước Châu Aâu và Bắc Mỹ với số dự án đầu tư ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng lượng đầu tư nước ngồi vào Việt Nam nĩi chung và tỉnh Bình Dương nĩi riêng. Các nước này khi đầu tư vào Bình Dương đã đem đến một nguồn cơng nghệ hiện đại và phương thức quản lý tiên tiến gĩp phần vào cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của tỉnh. Điển hình là Hoa Kỳ chiếm 3,33% tổng số dự án, về vốn trung bình là 5,15 triệu USD, một quốc gia được dự báo là sẽ tăng lượng đầu tư nước ngồi vào Việt Nam trong 3 năm tới.

Xem Phụ lục 3 (Bảng 2.3: Số dự án FDI 1988-2004 phân theo đối tác đầu tư )

2.3 Những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi đối với quá trình phát triển ở Bình Dương: Dương:

2.3.1 Những tác động tích cực :

Hơn 16 năm thực hiện Luật đầu tư nước ngồi tại tỉnh Bình Dương cho thấy: vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đã, đang và sẽ là một bộ phận quan trọng của kinh tế tỉnh. Thật vậy, vốn FDI đã cĩ những đĩng gĩp tích cực cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong các lĩnh vực sau:

(1) FDI bổ sung nguồn vốn quan trọng cho tăng trưởng kinh tế:

Trong những năm bắt đầu thời kỳ đổi mới, khi nguồn đầu tư trong nước cịn hạn chế, luật đầu tư nước ngồi được ban hành kịp thời đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế của tỉnh, chúng ta thật khĩ hình dung bức tranh kinh tế của Bình Dương nếu khơng cĩ hình ảnh của những nhà đầu tư nước ngồi.

Theo quyết định của Chính phủ, năm 1997, Bình Dương được thành lập, tách ra từ tỉnh Sơng Bé, tập trung phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, đặc biệt là tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi. Do đĩ, kinh tế Bình Dương đã đạt được tốc độ tăng trưởng GDP khá cao và duy trì được tốc độ này trong suốt giai đoạn 1997-2004.

Bảng 2.4: Tốc độ tăng GDP và tốc độ tăng của FDI 1997-2004

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Tốc độ tăng trưởng

GDP (%) 23,3 16,66 14,57 15,5 14,4 15,8 15,3 15,17

Tốc độ tăng FDI (%) 8,1 25,61 -8,36 -20,5 -29,2 -31,4 7,22 3,46

(Nguồn: Niên giám Thống kê Bình Dương năm 2004)

FDI đĩng gĩp vào tăng trưởng GDP của tỉnh nhà, tuy cĩ những năm GDP tăng nhưng FDI lại giảm như gia đoạn 1999-2001. Thu hút FDI trong năm khơng cĩ nghĩa là việc thu hút này cĩ tác dụng làm tăng GDP ngay trong năm đĩ, mà nĩ cịn phải mất nhiều thời gian để triển khai dự án, nên tác dụng của nĩ sẽ kéo dài trong nhiều năm. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình trong giai đoạn 1997-2000 là 14,15%, giai đoạn 2001-2004 là 15,3%. Năm 1997 là năm cĩ tốc độ tăng GDP cao nhất, năm 1998 lại cĩ tốc độ tăng FDI cao nhất khoảng thời gian 1997-2004. Cĩ mối quan hệ gắn bĩ giữa tăng trưởng kinh tế với FDI. Hơn nữa, với vốn FDI, Bình Dương vừa bổ sung nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế vừa khơng làm tăng nợ nước ngồi như vốn ODA hay vốn vay ngắn hạn.

(2) Đầu tư nước ngồi làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH:

Cơ cấu thu hút vốn đầu tư FDI của Bình Dương thay đổi theo chiều hướng ngày càng phù hợp hơn với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế: cơng nghiệp hĩa hướng về xuất khẩu. Hiện nay, vốn FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất và tăng nhanh qua các năm.

Đến hết năm 2004, các dự án hoạt động ở hầu hết các ngành kinh tế nhưng tập trung phần lớn là ở các ngành: trong đĩ lớn nhất là cơng nghiệp chiếm 97,51% tổng số dự án và 92,14% tổng số vốn đầu tư, rãi trên 24 ngành cơng nghiệp chế biến và 2 ngành cơng nghiệp sản xuất và phân phối điện, gas, khí đốt, nước. Rồi kế đến là ngành dịch vụ chiếm 0,83% tổng số dự án , 4,06% tổng vốn đầu tư , và chủ yếu là dịch vụ văn phịng cho thuê, kho lạnh, dịch vụ khác. Cịn nơng lâm nghiệp mặc dù là khu vực tập trung hơn 70% dân số tỉnh nhưng chỉ thu hút 0,83% số dự án và chiếm 1,93% trên tổng vốn đầu tư . Nhìn chung:

- Trong những năm đầu, nhà đầu tư nước ngồi chủ yếu đầu tư vào ngành cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản, dựa trên nguồn nguyên liệu sẵn cĩ ở địa phương như: chế biến gỗ, sản xuất đủa tre, sản phẩm cao su … Trong những năm sau này, vốn FDI tập trung nhiều vào ngành cơng nghiệp kỹ thuật cao như : sản xuất hàng linh kiện điện tử, phụ tùng xe ơ tơ, xe máy, sản xuất nhựa PVC, kính cao cấp, ti vi, tủ lạnh, máy điều hịa …

- Với xu hướng thu hút FDI như hiện nay, khu vực cĩ vốn FDI ngày càng đĩng gĩp tích cực cho sự phát triển kinh tế của Bình Dương, đặc biệt làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH thơng qua giá trị sản xuất cơng nghiệp của khu vực này luơn cĩ tốc độ tăng trưởng cao (gần 50%/năm) và chiếm tỷ trọng lớn trong ngành cơng nghiệp của tỉnh (năm 2004 là 52,96%)

(3) Đầu tư nước ngồi gĩp phần phát triển kinh tế vùng:

Đến nay các dự án FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dương đều được bố trí vào các cụm quy hoạch phát triển sản xuất cơng nghiệp (hay KCN), theo đúng địa giới hành chính của tỉnh nhằm khai

thác đúng tiềm năng của từng khu vực để tạo sự phát triển cân đối giữa các khu vực, tạo ra vành đai cơng nghiệp phát triển bao bọc trung tâm thị xã Thủ Dầu Một. Tất cả các huyện, thị đều cĩ dự án đầu tư nước ngồi dù cĩ những huyện chỉ cĩ 1 dự án đầu tư như vào huyện Phú Giáo, huyện Dầu Tiếng. Đầu tư FDI tại Bình Dương rất thuận lợi bởi gần nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm, hơn nữa, giá đất lại tương đối rẻ hơn so với TP. Hồ CHí Minh, hệ thống giao thơng được nâng cấp và hồn thiện tạo điều kiện cho lưu thơng hàng hĩa được dễ dàng.

Xem Phụ lục 3 (Bảng 2.5: Số dự án FDI phân theo địa bàn 1989-2004)

Tính đến hết năm 2004, Bình Dương cĩ 12 KCN được Chính phủ cấp giấy phép với tổng diện tích là 2.431 ha và 01 khu Liên hợp Cơng nghiệp dịch vụ Đơ thị diện tích 4.196 ha. Các KCN đã thu hút 422 dự án đầu tư nước ngồi (chiếm 43,86% số dự án FDI vào tỉnh Bình Dương). Riêng năm 2004 các KCN đã giải quyết việc làm cho 26.000 lao động, chiếm 78% số lao động được giải quyết việc làm trong năm của tỉnh. Theo định hướng của tỉnh vẫn là tăng cường thu hút các doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào các KCN và hiện đang mở rộng một số KCN ở phía Bắc, trước đây là các vùng chuyên sản xuất nơng nghiệp.

Cĩ thể nĩi rằng, việc gia tăng các dự án FDI gắn liền với việc hình thành các KCN ở Bình Dương đã làm gia tăng đáng kể năng lực sản xuất của các huyện thị, từ đĩ, làm thay đổi bộ mặt kinh tế của tồn tỉnh, gĩp phần cải tạo cơ cấu kinh tế tỉnh thơng qua việc giảm tỷ trọng nơng nghiệp, tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ.

(4) Đầu tư trực tiếp nước ngồi gĩp phần phát triển khoa học cơng nghệ:

Thơng qua hoạt động đầu tư trực tiếp, các nhà đầu tư nước ngồi đã tiến hành chuyển giao cơng nghệ. Nhiều cơng nghệ mới đã được nhập vào Bình Dương như lắp ráp sản xuất ơ tơ, tổng đài điện thoại kỹ thuật số, sản xuất cáp quang, dây chuyền tự động lắp ráp hàng điện tử … Một số thiết bị đã qua sử dụng đã được nâng cấp trước khi đưa vào Bình Dương. Nhằm đạt được lợi

nhuận trong bối cảnh ngày càng cạnh tranh gay gắt, các nhà đầu tư nước ngồi buộc phải chuyển giao các kỹ thuật hiện đại và từng bước nâng lên vì: thứ nhất, kinh tế thị trường buộc

các nhà kinh doanh nĩi chung phải cải tiến kỹ thuật, nếu khơng về lâu dài sẽ khơng tồn tại được; thứ hai, do chính sách mở cửa, đa phương hĩa quan hệ quốc tế, nên các nhà đầu tư nước ngồi dù rất muốn độc quyền cơng nghệ nhưng vì phải cạnh tranh với nhiều nước khác hoạt động cùng ngành trong tỉnh Bình Dương hoặc ở các tỉnh khác nên phải từng bước nâng cao kỹ thuật, thúc đẩy phát triển khoa học cơng nghệ; thứ ba, là phải kể đến các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tiếp nhận khoa học cơng nghệ. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của cơ chế mở, để tồn tại và phát triển, rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam trong tỉnh đã tự thay đổi dây chuyền cơng nghệ, tự trang bị mới thiết bị, nâng cao chất lượng và mẫu mã, đồng thời học tập kinh nghiệm của các nhà đầu tư nước ngồi về quản lý và tổ chức sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngồi ra, để đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả nhất định, các nhà đầu tư nước ngồi thường tổ chức đào tạo và nâng cao tay nghề cho người lao động, kể cả lao động trực tiếp và đội ngũ quản lý.

Như vậy, thơng qua hoạt động chuyển giao cơng nghệ, FDI khơng chỉ gĩp phần tạo ra những sản phẩm mới chất lượng cao đạt các tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế, mà cịn đào tạo nên một đội ngũ lành nghề và cán bộ quản lý cĩ trình độ cho địa phương, đồng thời tạo mơi trường cạnh tranh, thúc đẩy doanh nghiệp trong tỉnh phải tự đổi mới để tồn tại.

(5) FDI cĩ tác động tích cực đến cân đối tài chính của tỉnh:

Nhìn chung, các dự án FDI đã dần đi vào ổn định, tăng doanh thu, nên gĩp phần rất lớn trong việc gia tăng nguồn thu ngân sách của tỉnh. Nếu năm 1996, một năm trước khi tách tỉnh, khu vực FDI chỉ đĩng gĩp 35,941 tỷ đồng, chiếm 5,1% trong tổng thu ngân sách thì sang năm 2004, số nộp vào ngân sách của các doanh nghiệp này đã là 968 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 37% và đã

tăng hơn 20 lần so với năm 1997. Sở dĩ cĩ sự tăng cao này là do sự thay đổi tích cực của chính sách thuế, sự chuyển biến tích cực trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

Bảng 2.6: Đĩng gĩp vào ngân sách của khu vực FDI

Năm 1996 2000 2001 2002 2003 2004

Thu ngân sách (tỷ đồng) 35,941 141,05 161,22 270,75 427,46 968 Tỷ trọng trong tổng thu ngân

sách (%) 5,1 11,49 9,78 13,17 15,56 37

(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bình Dương năm 2004)

Phải nhìn nhận rằng, khu vực FDI cĩ tác động tích cực đến cân đối tài chính của tỉnh Bình Dương. Thật vậy, ngồi việc gia tăng nguồn thu ngân sách, tạo khả năng chủ động hơn trong cân đối ngân sách tỉnh, khu vựa FDI gĩp phần cải thiện cán cân vãng lai, lành mạnh hĩa cán cân thương mại. Vì hiện nay ở khu vực này, tuy giá trị kim ngạch xuất khẩu luơn thấp hơn giá trị nhập khẩu nhưng việc nhập khẩu này là tích cực vì nĩ tạo ra tài sản cố định và khả năng phát triển sản xuất, tạo ra sản phẩm mới, làm tăng giá trị gia tăng trong từng ngành kinh tế hiện hữu. Hơn nữa xét ở gĩc độ khác, tốc độ tăng giá trị nhập khẩu đang cĩ xu hướng giảm dần từ 59,43% năm 1997 và đến năm 2004 thì tốc độ tăng này chỉ cịn là 41,06%. Trong khi đĩ, giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh từ 42,905 ngàn USD năm 1996 và 2004 kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đã đạt là 1.353 ngàn USD.

Giải thích cho sự tăng trưởng này là những năm đầu tham gia thị trường Việt Nam, các doanh nghiệp FDI nhắm vào thị trường nội địa. Với chính sách ưu đãi, khuyến khích xuất khẩu của Chính phủ, các doanh nghiệp này đã chú trọng đầu tư và gia tăng hàng xuất khẩu dẫn đến sự gia tăng tỷ trọng trong kim ngạch xuất khẩu. Khơng những đĩng gĩp trong giá trị kim ngạch xuất khẩu, các doanh nghiệp FDI cịn gĩp phần đa dạng hĩa hàng xuất khẩu của Bình Dương. Nếu trước đây, Bình Dương chỉ xuất khẩu chủ yếu những mặt hàng thâm dụng lao động thì

trong những năm gần đây cĩ xu hướng chuyển sang các mặt hàng cơng nghiệp thâm dụng kỹ thuật.

Mặt khác, cùng với việc gia tăng xuất khẩu, khu vực FDI cịn tạo ra nguồn thu ngoại tệ tại chỗ, đĩng gĩp tiềm năng cho các ngành khách sạn, du lịch, gĩp phần cải thiện cán cân vãng lai. Hơn nữa nguồn vốn FDI chủ yếu là tư nhân từ nước ngồi, do họ tự cân đối hoặc bảo lãnh cho vay, nên vừa bổ sung nguồn vốn quan trọng cho quá trình tăng trưởng kinh tế, vừa khơng gây ảnh hưởng đến nợ Chính phủ, vừa cĩ độ an tồn cao hơn so với các dự án sử dụng viện trợ chính thức.

Bảng 2.7: Kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực FDI giai đoạn 1996-2004

Năm 1996 2000 2001 2002 2003 2004

1. Kim ngạch xuất khẩu

(ngàn USD) 42.905 217.712 326.317 581.098 884.170 1.353.000 2. % so kim ngạch xuất

khẩu tỉnh 20,77 41,07 47,68 56,03 62,33 67,10

3.Tốc độ tăng xuất khẩu

(%) - 52,04 49,88 78,08 52,15 53,02 4. Kim ngạch nhập khẩu (ngàn USD) 122.431 360.338 551.084 802.188 1.048.448 1.478.903 5. % so kim ngạch nhập khẩu tỉnh 54,85 67,25 72,29 73,82 76,26 72,29 6.Tốc độ tăng nhập khẩu (%) -7 29,24 52,94 45,57 27,96 52,94

(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bình Dương năm 2004)

(6) FDI tác động đến các mặt của đời sống xã hội Bình Dương

Tính đến cuối năm 2004, khu vực FDI đã thu hút khoảng 189.162 nghìn người lao động trực tiếp và cả lao động gián tiếp ( lao động tham gia trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, sản xuất nguyên vật liệu và các dịch vụ cung ứng …). Khu vực tập trung FDI khơng chỉ thu hút lao động ở địa bàn tỉnh Bình Dương mà cịn thu hút lao động từ các địa phương khác đến, chiếm gần

90%. Đồng thời, đầu tư nước ngồi cũng gĩp phần chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động tạo ra đội ngũ cán bộ quản lý cĩ trình độ cao, cơng nhân lành nghề cĩ khả năng tiếp thu và sử dụng cơng nghệ tiên tiến. Ngồi ra cung cách quản lý của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, kể cả doanh nghiệp trong nước do gián tiếp chịu sự tác động của khu vực FDI đã thay đổi và tiến bộ rõ nét. Năng suất lao động của khu vực FDI cao hơn rất nhiều so với mức trung bình của Bình Dương (từ 3- 6,5 lần).

Mặt khác, đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn cĩ tác động rất lớn trong việc nâng cao mức sống của người dân thơng qua thu nhập: thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp ở khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi thường cao hơn so với các doanh nghiệp khác trong tỉnh. Với mức lương bình quân từ 700.000/tháng đến 900.000/ tháng. Nên đây cũng là một lý do mà lao động thường cĩ xu hướng chọn các doanh nghiệp nước ngồi làm nơi làm việc.

(7) FDI gĩp phần cải thiện mơi trường đầu tư :

Bên cạnh những tác động tích cực về mặt kinh tế, FDI cũng cĩ những đĩng gĩp tích cực trong việc đổi mới cơ chế quản lý, cải cách thủ tục hành chính, nâng cấp cơ sở hạ tầng cũng như kích thích các ngành dịch vụ phục vụ đầu tư nước ngồi ở Bình Dương phát triển.

Thật vậy, trong thời gian qua, Bình Dương ra sức trong việc cải tạo mơi trường đầu tư với chính sách “trải thảm đỏ” mời gọi các nhà đầu tư nước ngồi. Đặc biệt, chính quyền địa phương đã thực hiện một cách cĩ hiệu quả cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ”, giúp giải quyết nhanh chĩng những khĩ khăn, vướng mắc của các nhà đầu tư, gĩp phần tích cực vào việc cải cách thủ tục hành chính, làm cho việc quản lý Nhà nước trở thành dịch vụ cơng quyền, phục vụ tốt cho các nhà đầu tư. Với những cải cách tích cực như trên, Bình Dương trở thành một địa chỉ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 302 Giải pháp và kiến nghị nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 32 - 40)