Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng còn nhiều hạn chế

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương thức TDCT (Trang 66)

I/ Tổng quan về ngân hàng ngoại thơng Hà Nội

2.3.Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng còn nhiều hạn chế

2. Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng

2.3.Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng còn nhiều hạn chế

Mặc dù hiện nay đã có một đội ngũ đông đảo các cán bộ làm công tác thanh toán quốc tế, song các cán bộ nghiệp vụ tín dụng ở Ngân hàng VCB hầu hết đều có rất ít kinh nghiệm cũng nh kiến thức về thanh toán tín dụng chứng từ một cách đầy đủ và có hệ thống. Hơn nữa trong môi trờng thanh toán quốc tế hiện nay không thiếu sự lừa đảo giả tạo của các đối tác thì sự sai sót là không tránh khỏi, đặc biệt Ngân hàng VCB là một ngân hàng VCB, khối lợng thanh toán quốc tế ở đây còn hạn chế.

Là những ngời trực tiếp quan hệ với khách hàng nhng cán bộ ngân hàng hiện nay ít hiểu biết về pháp luật thông lệ tập quán quốc tế, vì thế hạn chế khả năng t vấn cho khách hàng về các nghiệp vụ tín dụng chứng từ, công tác tiếp thị thu hút

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

khách hàng sẽ kém hiệu quả. Hơn nữa trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ không hiếm các trờng hợp đáng tiếc xảy ra nh thông báo chậm chễ hay chậm thanh toán, có sai sót trong bộ chứng từ. Việc nắm bắt và vân dụng các thông lệ quốc tế cha đợc thành thục làm ảnh hởng lớn đến quan hệ của ngân hàng, làm cho uy tín của ngân hàng bị giảm sút.

2.4. Công nghệ thông tin cha đáp ứng đợc yêu cầu nghiệp vụ

Việc cải tiến phần mềm chơng trình thanh toán quốc tế và việc tham gia vào mạng SWIFT của Ngân hàng VCB đã tạo điều kiện cho việc mở th tín dụng và thanh toán nhanh chóng và chính xác hơn trớc. Tuy nhiên hiện nay, Ngân hàng VCB cũng nh tất cả các ngân hàng khác tại Việt Nam đều không đủ 2000 điện trên một ngày nên phải thuê mạng SWIFT qua trung gian HongKong (là nớc có cớc điện thoại rẻ nhất mà có trung tâm mạng SWIFT) nên nhiều khi không đợc chủ động trong thanh toán. Nếu khi đờng truyền quá tải có thể xẩy ra các sai sót nhầm lẫn trong quá trình truyền thông tin có thể gây thiệt hại cho ngân hàng.

Ngoài ra việc nối mạng với khách hàng của ngân hàng cũng chỉ mới đợc thực hiện và áp dụng với các khách hàng lớn, những khách hàng truyền thống - là những khách hàng mà ít đem lại rủi ro nhất. Trong khi đó với các khách hàng nhỏ thì ngân hàng lại cha có đủ điều kiện để nối mạng hết mà đây lại là những khách có khả năng mang lại rủi ro hơn cả. Tuy nhiên việc nối mạng với các khách hàng là điều cần thiết làm, nó làm tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng, cũng nh tạo thuận lợi cho ngân hàng trong việc cập nhật các thông tin về các khách hàng của mình. Công tác thu thập thông tin và xử lý thông tin về khách hàng, nhất là các khách hàng nớc ngoài hiện nay tại NHNo-PTNT cũng phần nào còn hạn chế do ngân hàng thiếu nguồn cung cấp thông tin cũng nh không thực hiện triệt để công tác này. Đây là công việc hết sức quan trọng giúp ngân hàng có thể phân loại đợc khách hàng mà có những “c xử” cho hợp lý hợp tình.

Về vấn đề trang bị kỹ thuật và công nghệ ngân hàng, mặc dù cho đến nay Ngân hàng VCB đã vi tính hoá hệ thống thông tin, nhng so với yêu cầu hiện đại

hoá ngân hàng cùng với sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tin thì cha đáp ứng đợc yêu cầu của công việc.

2.5. Công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán L/C nói riêng cha đạt yêu cầu

Kiểm tra, kiểm soát là nghiệp vụ rất quan trọng để đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn, nó không những có tác dụng phát hiện những sai sót trong khâu thực hiện bảo lãnh th tín dụng mà còn kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng để có các biện pháp xử lý kịp thời. Kiểm soát là hệ thống giám sát nội bộ của từng NHTM, đợc tổ chức trong từng ngân hàng VCB và trong toàn hệ thống mỗi ngân hàng. Nhng trong thời gian qua công tác này vẫn cha đợc quan tâm đúng mức, còn mang hình thức đối phó. Hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ còn yếu về chất lợng chuyên môn, nhiều khi gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng nhất là do tình trạng mở L/C trả chậm một cách kém hiệu quả.

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

Chơng III

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ph- ơng thức tín dụng chứng từ trong

thanh toán quốc tế

Nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng là một trong những biện pháp để thực hiện mục tiêu chiến lợc của ngân hàng. Vì vậy, sau khi phân tích rõ nguyên nhân của những tồn tại, chúng ta cần đề ra các biện pháp để khắc phục và nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động này.

I. Định hớng phát triển của ngân hàng VCB trong thời gian tới. tới.

1. Phơng hớng nhiệm vụ công tác năm 2003 của ngân hàng VCB.

Để có đợc kết quả kinh doanh tốt hơn trong năm 2003, ngân hàng VCB sẽ tiếp tục đổi mới và phát triển theo những định hớng sau :

1. Tiếp tục bám sát định hớng phát triển kinh tế xã hội của Thành phố.

Tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn, phấn đấu tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động tăng 30% so với năm 2002, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ.

Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn đồng thời quan tâm điều chỉnh và điều hành lãi suất, tỷ giá phù hợp với cung cầu tiền tệ trên thị trờng. Mở thêm phòng giao dịch trong nội thành và nâng cấp điểm thu đổi ngoại tệ tại sân bay Quốc tế Nội Bài.

2. Đẩy mạnh công tác sử dụng vốn của Ngân hàng VCB. Mở rộng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lợng đầu t tín dụng bằng nhiều biện pháp và luôn đảm bảo phơng châm "An toàn, Hiệu quả". Tập trung xử lý nợ quá hạn, hạn chế tối đa rủi ro trong kinh doanh. Giải quyết tốt mua bán ngoại tệ đáp ứng cơ bản nhu cầu của khách hàng theo hớng phục vụ sản xuất và kinh doanh trong nớc.

Tiếp tục mở rộng tìm kiếm khách hàng mới, tìm kiếm các dự án có hiệu quả để đầu t, đặc biệt phục vụ phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh tế đối ngoại của Thủ đô. Tiếp tục bám sát các đơn vị có nợ quá hạn và các cấp chủ quản của đơn vị để cùng xử lý thu hồi nợ. Mục tiêu cuối năm 2003 hạ mức dự nợ quá hạn xuống dới 2,50%.

3. ổn định tổ chức và vận hành theo mô hình mới ngân hàng bán lẻ. Tiếp tục quan tâm đào tạo và đào tạo lại cán bộ kết hợp với việc nghiên cứu khoa học. Bổ sung thêm cán bộ mới tuyển dụng vào các phòng nghiệp vụ và thực hiện tốt các giao dịch trên chơng trình mới.

Tạo điều kiện cho cán bộ học thêm kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ và trình độ chính trị để thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh.

4. Triển khai đầu t xây dựng mới lại trụ sở làm việc của Ngân hàng VCB đáp ứng nhu cầu phục vụ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong thiên niên kỷ mới.

2. Hệ thống ngân hàng bán lẻ ngoại thơng - Tầm nhìn 2010 (VCB - 2001).

Một trong những chiến lợc nổi bật nhất của hệ thống ngân hàng ngoại thơng Việt Nam, đánh dấu bớc ngoặt trong hoạt động thanh toán nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung trong những năm gần đây là việc triển khai hệ thống ngân hàng bán lẻ ngoại thơng- tầm nhìn VCB-2010.

a. Hoàn cảnh ra đời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong giai đọan đổi mới 1988-1997 của Việt Nam, ngành ngân hàng đã có nhiều chuyển biến tích cực và đạt đợc những thành quả đáng khích lệ nhng mảng ngân hàng bán lẻ cha thực sự đợc quan tâm đúng mức và đầu t thích đáng. Tuy vậy, ngay từ đầu năm 1995 lãnh đạo Ngân hàng Ngoại thơng đã quyết định đầu t vào dự án công nghệ ngân hàng bán lẻ với tên gọi: Hệ thống Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Ngoại thơng - Tầm nhìn 2010, viết tắt là VCB-2010.Việc triển khai dự án một mặt nhằm thực hiện chiến lợc ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại vào hoạt động ngân hàng, mặt khác đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ của mình.

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

b. VCB-2010 :

• Các đặc điểm kỹ thuật và nghiệp vụ của VCB-2010 :

Việc ứng dụngVCB-2010 tạo ra nhiều thay đổi với Ngân hàng trên nhiều lĩnh vực nh t duy quản lý, quy trình nghiệp vụ.. Do đó việc ứng dụng VCB-2010 dẫn đến :

- Thay đổi quan điểm về phục vụ khách hàng trong toàn bộ Ngân hàng; - Thay đổi quy trình xử lý nghiệp vụ của Ngân hàng: theo hớng chuẩn hoá, khoa học, chuyên môn hoá nhằm tận dụng tối đa nguồn nhân lực của Ngân hàng;

- Cung cấp khả năng hoạt động trực tuyến, tạo điều kiện quản lý tập trung tài khoản khách hàng;

- Chuẩn hoá hệ thống thông tin khách hàng đáp ứng các yêu cầu về phân tích, đánh giá khả năng và rủi ro khách hàng, nâng cao khả năng quản lý của các bộ phận hỗ trợ, phục vụ việc quản lý và điều hành tập trung tại ngân hàng .

- Đảm bảo tính an toàn và khả năng bảo mật thông tin dữ liệu của Ngân hàng và cho khách hàng.

• Những lợi ích đối với khách hàng - các dịch vụ ứng dụng trên VCB-2010: Khách hàng đợc phục vụ rất nhanh thông qua chỉ một nhân viên với thời gian giao dịch giảm xuống tối đa. Với VCB-2010, khách hàng còn đợc cung cấp nhiều sản phẩm và dịch vụ ngân hàng quốc tế mà trong giai đọan hiện nay cha ngân hàng Việt Nam nào có đợc.

- Với mô hình một cửa trong giao dịch, khách hàng đợc cung cấp nhiều loại dịch vụ tại một quầy và thời gian phục vụ giảm tối đa.

- Các dịch vụ ngân hàng quốc tế đợc cung cấp cho khách hàng tại Việt Nam bao gồm quản lý vốn tự động, chuyển tiền tự động, trả lơng tự động.. Ngoài ra, với VCB-2010 Ngân hàng có nền tảng để xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử cho khách hàng -VCB-2010 cho phép Ngân hàng cung cấp tức thời mọi thông tin từ tổng hợp đến chi tiết về mọi hoạt động trên tài khoản của khách

hàng tại Ngân hàng.. điều này đặc biệt hữu ích đối với các Công ty mẹ trong việc quản lý hoạt động của các ngân hàng VCB và Công ty con.

II Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ

1. Sự cần thiết phải đề ra các giải pháp

Thơng mại quốc tế đang ngày càng phát triển và tác động không nhỏ vào hoạt động kinh tế của mỗi nớc. Hoạt động kinh tế đối ngoại là một phần không thể thiếu đợc trong quá trình tăng trởng kinh tế các nớc. Một lĩnh vực không tách rời của thơng mại quốc tế chính là quy trình thanh toán giữa các nớc với nhau. Là một phơng thức có hiệu quả, phơng thức tín dụng chứng từ đợc rất nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong và ngoài nớc chọn làm phơng thức thanh toán tiền hàng. Một cách trực tiếp nó ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế của quốc gia.

Nhng cái gì cũng có mặt tiêu cực của nó. Phơng thức thanh toán tiền hàng bằng L/C thờng chứa đựng rất nhiều rủi ro mà các ngân hàng thờng không tránh khỏi và dẫn tới việc thanh toán L/C đạt hiệu quả không cao. Do đó việc đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả trong thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ là việc làm hết sức cần thiết và quan trọng mà các ngân hàng phải đặt lên vị trí hàng đầu. Hơn nữa, hiện nay với chính sách mở cửa nền kinh tế, một môi trờng kinh doanh mới xuất hiện với tính cạnh tranh cao đan xen giữa những yếu tố thuận lợi và khó khăn cho Ngân hàng VCB trên mọi lĩnh vực.

Ngân hàng VCB là một ngân hàng lớn nằm trong mạng lới ngân hàng có chi nhánh rải đều trên toàn quốc của Việt Nam. Điều này giúp VCB thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình thuận lợi hơn. Đồng thời, VCB có một đội ngũ cán bộ nhân viên đợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ ngân hàng, nhiệt tình với công việc. Đó là những thuận lợi tạo nên lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng, qua

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

đó ngân hàng có điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động của mình đặc biệt trong phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ.

Tuy nhiên, ngân hàng cũng không thể tránh khỏi những trở ngại tác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng. Việc đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ phải nằm trong mối quan hệ tổng thể của các giải pháp nhằm khắc phục những mặt hạn chế sau của ngân hàng trong thời gian tới:

- Nâng cao năng lực tài chính đặc biệt là vốn tự có bằng ngoại tệ

- Chất lợng tài sản Có thấp do một bộ phận lớn tài sản Có không sinh lời, đọng trong nợ khó đòi.

- Nhìn chung trình độ của các cán bộ quản lý cần đợc nâng cao hơn nữa, nhiều kinh nghiệm cũ thiếu các kiến thức về giá trị kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, ngoại ngữ, tin học cần đợc cải thiện để đáp ứng hơn nữa yêu cầu kinh doanh và hội nhập quốc tế.

- áp dụng các tiến bộ khoa học tiên tiến trong hoạt động kinh doanh còn hạn chế, cha đồng bộ làm giảm sức cạnh tranh của ngân hàng.

- Còn phải chịu nhiều sức cạnh tranh của các ngân hàng nớc ngoài

- Hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ cha cao về chất lợng chuyên môn và mô hình tổ chức nên vẫn cha dự báo ngăn chặn đợc những vi phạm gây ra hậu quả nghiêm trọng. Kinh nghiệm hoạt động kinh tế đối ngoại còn hạn chế.

2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. Hoàn thiện quy trình thanh toán tín dụng chứng từ

Quy trình thanh toán là nhân tố tác động trực tiếp đến việc thanh toán tín dụng chứng từ. Dù sai sót nhỏ trong quy trình thực hiện cũng dẫn đến những rủi ro trong thanh toán. Vì thế ngân hàng cần phải thờng xuyên thay đổi nâng cao sự hoàn thiện của quy trình thanh toán. Hoàn thiện quy trình thanh toán tín dụng chứng từ cần phải tiến hành sao cho thủ tục đơn giản, nhanh gọn nhng vẫn

chính xác, chặt chẽ và có tính hấp dẫn cao, thu hút đợc khách hàng, đồng thời giảm đợc càng nhiều chi phí càng tốt, trên cơ sở đó giảm mức phí dịch vụ đáp ứng khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

• Hoàn thiện thanh toán L/C hàng xuất

Trong nghiệp vụ thanh toán L/C hàng xuất thì thông thờng các ngân hàng của nớc xuất khẩu thờng đóng vai trò là ngân hàng thông báo. Sự hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng thông báo sẽ mang lại lợi ích cho khách hàng của mình, cũng nh lợi ích cho quốc gia. Vì vậy trong quá trình thực hiện nếu thấy có dấu hiệu bất ổn thì ngân hàng phải thông báo nhanh chóng và đầy đủ nhất.

Ngân hàng thông báo tham gia vào phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ với t cách là ngân hàng cung ứng dịch vụ thu phí và không bị ràng buộc trách nhiệm phải thanh toán. Tuy nhiên quyền lời luôn đi đôi với nghĩa vụ. Trong thực tế ngân hàng thông báo có thể nhận đợc th tín dụng bằng điện (Telex, Swift) không đầy đủ và không rõ ràng có thể do sai mã test hoặc không xác định đợc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương thức TDCT (Trang 66)