I/ Tổng quan về ngân hàng ngoại thơng Hà Nội
1. Nhóm nguyên nhân khách quan
1.2. Các chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của nhà nớc đang trong quá trình đổ
trình đổi mới và hoàn thiện nên thờng có sự điều chỉnh
+ Chính sách th ơng mại : Chính sách thơng mại không ổn định sẽ gây không ít khó khăn cho ngân hàng. Có những mặt hàng năm nay cho phép nhập, nhng năm sau lại không cho phép nhập nữa làm cho các doanh nghiệp đã ký hợp đồng nhập khẩu với các đối tác nớc ngoài rơi vào tình trạng tiến thoái lỡng nan. Biểu thuế luôn thay đổi gây khó khăn trong việc tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu còn rờm rà, mất nhiều thời gian, gây phiền toái thậm chí làm lỡ nhiều cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp và ngân hàng. Sự phối kết hợp giữa các bộ ngành liên quan cha chặt chẽ, chức năng của từng bộ ngành, đặc biệt là chức năng của ngân hàng trong quản lý nhập khẩu cha đợc làm rõ cũng là một trở ngại cho hoạt động TTQT.
+Chính sách tỷ giá hối đoái: Trong một thời gian dài (từ năm 1993 đến năm 1997) tỷ giá hối đoái giữa đồng USD so với đồng tiền Việt Nam là ổn định, và cũng chính trong thời gian này các doanh nghiệp Việt Nam mở L/C nhập hàng trả chậm của nớc ngoài. Đến năm 1998, chính phủ mà trực tiếp là ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã hai lần tiến hành điều chỉnh tỷ giá hối đoái giữa USD và đồng tiền Việt Nam, lần thứ nhất vào ngày 16/2/98 ngân hàng nhà nớc quyết định nâng tỷ giá chính thức từ 11.175 VNĐ/USD lên 11.800 VNĐ/USD (tăng 5,6%) với biên độ giao dịch là +/- 10%, lần thứ hai diễn ra vào ngày 7/8/1998 Ngân hàng nhà nớc quyết định nâng tỷ giá chính thức từ 11.800 VNĐ/USD lên 12.998 VNĐ/USD (tăng 13,6% so với ngày 16/2/1998) với biên độ giao dịch xuống +/-7%. Mặc dù đây là điều chỉnh cần thiết đối với nền kinh tế, song sự tăng đột biến về tỷ giá trong thời gian đó đã gây những thiệt hại nghiêm trọng cho các doanh nghiệp nhập khẩu. Đến tháng 2/1999, nhà nớc huỷ bỏ tỷ giá chính thức, áp dụng tỷ giá bình quân trên thị trờng liên ngân hàng. Từ đó, tỷ giá hối đoái có ổn định hơn trớc nhng vẫn có nhiều dao động ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
+ Việt Nam ch a có thị tr ờng hối đoái hoàn chỉnh : Mặc dù hiện nay đã có thị trờng hối đoái nhng hoạt động của thị trờng này vẫn còn kém sôi động, các thành viên tham gia vào thị trờng còn hạn chế, cung còn cha đáp ứng đủ cầu, làm cho các NHTM khó cân đối nguồn ngoại tệ khi có nhu cầu để thanh toán L/C đã phát hành.
+ Thông tin tín dụng không đầy đủ: Thông tin tín dụng là vấn đề quan trọng hàng đầu khi quyết định bảo lãnh cho doanh nghiêp. Sự thiếu thông tin là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự mất an toàn trong nghiệp vụ tài trợ XNK nói chung và bảo lãnh L/C trả chậm nói riêng.
Các nguồn thông tin về khách hàng của ngân hàng cha mang tính chất tính xác, kịp thời và đầy đủ do một số nguyên nhân sau:
+ Trung tâm thông tin (CIC) của ngân hàng nhà nớc cung cấp số liệu cha cập nhật, thiếu tính đầy đủ và chính xác.
+ Sự phối kết hợp giữa các NHTM còn hạn chế trong việc cung cấp thông tin, do vậy tạo kẽ hở cho khách hàng lợi dụng để xin bảo lãnh vay vốn ở nhiều nơi.
+ Pháp lệnh kế toán thống kê cha đầy đủ hiệu lực buộc các doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán thống kê chính xác, kịp thời. Do cha thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc nên số liệu quyết toán và báo cáo tài chính không phản ánh chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp, mà đây là một trong những căn cứ để ngân hàng quyết định bảo lãnh cho doanh nghiệp .
1.3. Nguyên nhân từ phía khách hàng
- Trình độ nghiệp vụ còn yếu kém
Do bớc đầu tham gia vào quá trình hội nhập thế giới, kiến thức kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh nghiệm chuyên môn của doanh nghiệp Việt Nam cha đáp ứng đợc những đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng. Những kiến thức về tập quán buôn bán quốc tế, kiến thức về tập quán quốc gia đối tác và đặc biệt TTQTcòn rất hạn chế. Do vậy trong quá trình đàm phán hợp đồng kinh tế ngoại thơng cũng nh trong quá trình tổ chức thực hiện, dễ bị đối tác nớc ngoài lợi dụng.
Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
Đối với khách hàng nhập khẩu, khi hoàn thành các thủ tục xin mở L/C thì ngân hàng mới phát hiện ra một số điều khoản bất lợi trong hợp đồng. Khi đó Ngời bán nớc ngoài hoàn toàn có quyền không chấp nhận sửa đổi, thậm chí nếu Ngời bán chấp nhận sửa đổi thì Ngời mua cũng phải chịu toàn bộ các chi phí phát sinh. Thiếu kiến thức và kinh nghiệm nhiều khi khách hàng nhập khẩu còn bị ép đa ra những điều khoản bất lợi nh phải mở L/C xác nhận.
Đối với các khách hàng xuất khẩu, do yêu cầu nghiêm ngặt của chứng
từ trong thanh toán trong khi đó L/C xuất khẩu do ngân hàng nớc ngoài phát hành có văn phong khác nhau mà trình độ ngoại ngữ cán bộ thanh toán của doanh nghiệp có hạn nên dễ dẫn tới việc chứng từ không phù hợp với L/C. Điều đó dẫn tới những thiệt hại cho doanh nghiệp và cả ngân hàng.
Do những hiểu biết về nghiệp vụ xuất nhập khẩu cha đầy đủ nên nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đã không quan tâm đến một số điều kiện bất lợi trong hợp đồng cũng nh trong L/C, thờng xảy ra nhất là điều kiện giao hàng và điều kiện xuất trình chứng từ. Nếu khoảng thời gian cần thiết giữa ngày bắt đầu mở L/C và ngày giao hàng không tơng xứng với chu kỳ sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ không giao kịp hàng theo yêu cầu. Thời hạn cần thiết để lập và xuất trình chứng từ, lu chuyển chứng từ đến ngân hàng nớc ngoài cũng phải đợc tính toán kỹ lỡng mới đảm bảo cho việc thu tiền hợp lệ.
Một trong những điểm yếu của khách hàng đó là thiếu hiểu biết về luật pháp cũng nh các thủ tục tố tụng cho nên khi xảy ra tranh chấp với ngân hàng nớc ngoài đã không khiếu nại kịp thời đúng chỗ.
- Thiếu thông tin để lựa chọn đối tác n ớc ngoài
Do thiếu các mối quan hệ với đối tác nớc ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam không mua đợc hàng trực tiếp từ ngời sản xuất hay các nhà phân phối lớn mà phải ký hợp đồng với công ty môi giới trung gian làm cho giá mua bị đẩy lên cao, thời gian thanh toán bị kéo dài, chi phí tăng ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó ảnh hởng đến kinh doanh của ngân hàng vì thông thờng các
L/C ngân hàng phát hành đều đợc ngân hàng tài trợ. Do không quan hệ trực tiếp với nhà cung cấp, lại thiếu thông tin về các đối tác nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã bị các đối tác nớc ngoài lừa đảo.
Kinh doanh trên thị trờng quốc tế đầy bất trắc và phức tạp, các doanh nghiệp muốn đứng vững phải kinh doanh có lợi nhuận. Vì vậy trớc khi vơn ra thị trờng nớc ngoài, các doanh nghiệp phải nắm đợc thông tin về khả năng thanh toán của đối tác, biết đợc ai là đối tác đáng tin cậy, muốn chăm lo đến lợi ích của cả đôi bên. Trong kinh doanh ngoại thơng, sự thiện chí của các bên mua và bán đóng vai trò quan trọng hàng đầu nhất là khi thực hiện thanh toán L/C.
- Sự thiếu trung thực của một số khách hàng
Những rủi ro về đạo đức của khách hàng Việt Nam chủ yếu bắt nguồn từ sự thiếu trung thực của họ. Một số khách hàng vì lợi ích trớc mắt mà đã vi phạm những cam kết với Ngân hàng VCB. Hàng hoá đã bán hết nhng họ không nộp tiền vào trả nợ ngân hàng mà dùng vào mục đích khác. Hoặc lại dùng chính những lô hàng nhập khẩu về để thế chấp vay vốn ngân hàng khác. Không ít trờng hợp khách hàng đã cố tình chây lỳ, từ chối thanh toán trái với thông lệ quốc tế làm ảnh hởng không ít tới uy tín của Ngân hàng VCB.
Nhiều khi do chỉ quan tâm tới mối lợi trớc mắt nên các khách hàng không chịu giữ chữ tín để quan hệ kinh doanh lâu dài. Sau khi ký kết các hợp đồng thơng mại và yêu cầu ngân hàng mở L/C, do giá cả hàng hoá có xu hớng hạ xuống, họ lại muốn ngân hàng tìm mọi cách để trì hoãn thanh toán, “bới lông tìm vết” trong bộ chứng từ nhằm gây sức ép với các công ty nớc ngoài nhằm đòi giảm giá, thậm chí còn nhiều doanh nghiệp từ chối thanh toán và không chịu nhận hàng ngay cả khi hàng hoá đã đợc giao đúng mẫu mã, phẩm chất, qui cách, đầy đủ về số lợng và bộ chứng từ xuất trình hoàn toàn phù hợp. Những trờng nh vậy đã đẩy ngân hàng vào thế khó xử, nếu không thanh toán thì sẽ vi phạm thông lệ quốc tế, mất uy tín và có thể bị ngân hàng nớc ngoài khởi kiện, còn nếu cứ thanh toán thì sẽ phải dùng tiền
Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
của ngân hàng mà trả thay mà việc đòi lại là rất khó khăn, nhiều trờng gây tranh chấp giữa ngân hàng với khách hàng trong nớc.
Về thanh toán xuất khẩu theo nguồn tin trên mạng SWIFT, hiện tợng
L/C giả và bộ chứng từ giả xuất hiện ngày càng nhiều tại các ngân hàng trên thế giới, đặc biệt chú ý tới các th tín dụng có nguồn gốc xuất phát từ các nớc Trung Cận Đông. Hoặc là L/C thật, nhng bản sửa đổi là giả đến khi ngân hàng Việt Nam phát hiện ra thì Ngời bán đã xếp hàng xuống tầu. Những trờng hợp này thì thòng L/C phát hành theo đờng th, ngân hàng nớc ngoài không tham gia vào mạng SWIFT, vì vậy Ngân hàng VCB khó xác thực đợc mẫu dấu, chữ ký của ngời có thẩm quyền trên L/C. Rủi ro thờng gặp đối với L/C xuất khẩu là bị ngân hàng nớc ngoài chây ì không thanh toán, hoặc cố tình bắt lỗi những sai sót không hợp lý để trì hoãn thanh toán hay tạo điều kiện chon ngơì mua nớc ngoài ép Ngời bán Việt Nam phải giảm giá. Đó cũng là những rủi ro đạo đức của NHPH.
Ngoài ra có trờng hợp khách hàng đem L/C thật nhng đã đòi tiền rồi đến ngân hàng xin chiết khấu. Nếu không kiểm tra lại thì phía NHTB sẽ phát sinh rủi ro cho Ngân hàng VCB, vì có thể do một sơ xuất nào đó mà ngân hàng này đã không thu hồi lại L/C gốc của đơn vị khi đòi tiền ngân hàng nớc ngoài.