Thanh toán L/C nhập khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương thức TDCT (Trang 38)

I/ Tổng quan về ngân hàng ngoại thơng Hà Nội

2.Thanh toán L/C nhập khẩu

2.1.Mở điều chỉnh L/C và kí quỹ

Khi nhận th yêu cầu mở và điều chỉnh L/C của khách hàng ngân hàng phải kiểm tra nội dung theo mẫu quy định của Vietcombank :kiểm tra nguồn vốn (vốn vay, vốn tự có) và khả năng thanh toán của khách hàng đối với L/C yêu cầu mở, để kí quỹ và/hoặc xem xét điều kiện miễn hoặc giảm tỷ lệ ký quỹ theo yêu cầu của giám đốc ngân hàng VCB.

Sau khi kiểm tra nếu hợp lệ, thanh toán viên lập hồ sơ L/C, đa số liệu vào máy tính theo qui định. Việc mở hay điều chỉnh L/C đợc thực hiện bằng một trong những phơng thức sau:

− Bằng điện: + Bằng SWIFT theo mẫu điện MT 700, MT 701 (mở L/C), MT 707(sửa L/C)

+ Bằng TELEX : có mã khoá

− Th: theo mẫu qui định của Ngân hàng Ngoại thơng vả phải có đầy đủ chữ ký đợc uỷ quyền

Hạch toán tiền kí quỹ (nếu có) và thủ tục phí theo biểu phí dịch vụ hiện hành của Ngân hàng Ngoại thơng.

Trờng hợp khách hàng mở L/C xác nhận, trớc khi mở L/C ngoài việc kiểm tra nguồn vốn của L/C, thanh toán viên phải kiểm tra điều khoản phí xác nhận. Nếu khách hàng chấp nhận, phải xác định rõ nguồn trả phí xác nhận.

Khi mở L/C xác nhận , trong L/C phải chỉ ra tên và địa chỉ đầy đủ của ngân hàng xác nhận.

- Trờng hợp ngân hàng thông báo đồng thời là ngân hàng xác nhận thì trong L/C phải ghi "Please add your confirmation" (đối với L/C mở bằng TELEX hoặc bằng th) và chỉ rõ phí xác nhận do ai chịu.

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

- Trờng hợp ngân hàng xác nhận yêu cầu ký quỹ, khi chuyển tiền ký quỹ trên lệnh chuyển tiền cần phải yêu cầu họ trả lãi trên số tiền ký quỹ kể từ ngày họ nhận đợc tiền đến khi thanh toán xong L/C đó. Thanh toán viên phải theo dõi chặt chẽ và hạch toán tiền quỹ theo chế độ hiện hành.

Đối với các L/C phải yêu cầu ký quỹ theo qui định hiện hành của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, thanh toán viên thực hiện hạch toán theo chế độ hiện hành. Mức ký quỹ cho từng khách hàng do giám đốc ngân hàng VCB của VCB quyết định .

Đối với L/C xác nhận, số tiền khách hàng ký quỹ không đợc thấp hơn số tiền mà Vietcombank phải ký quỹ tại ngân hàng nớc ngoài.

Trờng hợp phí điều chỉnh do ngời hởng lợi chịu, trong điện hoặc th gửi ngân hàng thông báo phải ghi rõ :phí điều chỉnh sẽ đợc trừ vào tiền hàng khi thanh toán L/C hoặc lập th đòi phí sau.

Phải có hồ sơ theo dõi phí đã đòi ngân hàng nớc ngoài, trong vòng 30 ngày không nhận đợc tiền phí thì phải điện nhắc ngân hàng thông báo. Định kì vào đầu tháng sau đó phải báo cáo số liệu về việc thu phí nớc ngoài cho ngời phụ trách (có thể là trởng phòng) để có cách xử lí kịp thời các khoản phí cha thu đợc.

Trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu:

+ Ngân hàng thông báo yêu cầu huỷ L/C thì thanh toán viên phải thông báo ngay cho ngời mua và đề nghị họ trả lời cụ thể bằng văn bản. khi nhận đợc trả lời của khách hàng bằng văn bản, phải điện ngay cho ngân hàng thông báo biết.

+ Ngời mua yêu cầu huỷ L/C, căn cứ theo yêu cầu của khách hàng, Vietcombank sẽ điện báo cho nhân hàng thông báo biết, trong nội dung điện ghi rõ: Trong vòng 7 ngày làm việc, nếu không nhận đợc trả lời thì L/C tự động huỷ.

Khi hết hạn hiệu lực, L/C đợc phép huỷ số d L/C và hoàn trả kí quỹ (nếu có).

2.2. Tiếp nhận, kiểm tra chứng từ , giao chứng từ và trả tiền

Khi nhận đợc chứng từ giao hàng từ ngân hàng nớc ngoài, thanh toán viên kiểm tra chứng từ trớc khi giao cho khách hàng.

Trờng hợp L/C cho phép đòi tiền bằng điện:

- Khi nhận đợc điện đòi tiền của ngân hàng nớc ngoài xác nhận chứng từ phù hợp, thanh toán viên kiểm tra sự xác nhận mã (nếu bằng TELEX) các mẫu điện thích hợp (nếu bằng SWIFT) nếu hợp lệ thanh toán viên thực hiên việc trả tiền theo chỉ dẫn trên lệnh chuyển tiền đồng thời điện báo cho ngân hàng đòi tiền biết nếu họ yêu cầu (sử dụng MT 756 nếu bằng SWIFT), trừ phí trên số tiền phải trả và hạch toán theo chế độ kế toán hiện hành.

Mặc dù đã trả tiền theo điện đòi tiền nhng khi nhận đợc chứng từ thanh toán viên phải kiểm tra, nếu phát hiện chứng từ không phù hợp với điều kiện L/C phải thông báo ngay cho khách hàng theo mẫu đồng thời thông báo ngay cho ngân hàng nớc ngoài, trong thông báo phải chỉ ra những điểm không hợp lệ và ghi rõ : Chúng tôi đang giữ chứng từ và chờ sự định đoạt của các ngài ( We are holding the documents at your proposal ) - sử dụng MT347 nếu bằng SWIFT. Khi nhận đợc điện của ngân hàng nớc ngoài thông báo chứng từ không phù hợp, thanh toán viên phải thông báo ngay cho ngời mua biết một cách chi tiết về những điểm không phù hợp, yêu cầu ngời mua trả lời bằng văn bản trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc điện thông báo của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

+ Nếu ngời mua chấp nhận thanh toán, tiến hành thanh toán theo quy định nh khi xác nhận chứng từ đã phù hợp..

+ Nếu ngời mua không chấp nhân thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán một phần , phải điện báo ngay cho ngân hàng đòi tiền biết (sử dụng MT734 hoặc bằng MT 799 nếu dùng SWIFT)

Việc thông báo cho ngân hàng chuyển chứng từ không đợc quá 7 ngày làm việc của ngân hàng kể từ ngày tiếp theo ngày nhận chứng từ.

- Trờng hợp nhận đợc bộ chứng từ của ngân hàng nớc ngoài gửi tới mà chứng từ không phù hợp, phải thông báo cho ngời mua trong vòng 3 ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo của ngân hàng, phải có ý kiến bằng văn bản về bộ chứng từ đó.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

+ Nếu chấp nhận thanh toán thì giao chứng từ cho khách hàng và tiến hành thanh toán nh khi chứng từ đã phù hợp.

+ Nếu không chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán một phần thì phải thông báo ngay cho ngân hàng chuyển chứng từ biết.

Đối với L/C thanh toán có kì hạn (L/C trả chậm) : sau khi kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp với điều kiện, điều khoản của L/C thì phải lập điện/th chấp nhận hối phiếu hoặc kí hậu hối phiếu gửi cho ngân hàng gửi chứng từ.

30 ngày trớc khi đến hoàn trả tiền hối phiếu, phải gửi th nhắc khách hàng thanh toán đúng hẹn. Việc chuyển tiền thanh toán hối phiếu phải đúng hạn , trên lệnh chuyển tiền phải ghi rõ ngày giá trị đồng thời hạch toán theo chế độ hiện hành. Nếu đến hạn thanh toán mà ngời mua không có khả năng thanh toán, phải kịp thời báo cáo lãnh đạo phòng để có cách xử lí. Trờng hợp chứng từ có sai sót thì phải xử lí nh trờng hợp L/C quy định đòi tiền bằng chứng từ mà chứng từ không phù hợp.

Trờng hợp ngời mua yêu cầu khách hàng Ngoại thơng phát hành bảo lãnh nhận hàng hoặc kí hậu vận đơn để nhận hàng nhập theo L/C, ngời mua phải có yêu cầu bằng văn bản và cam kết trả tiền kể cả khi chứng từ không phù hợp và thu thủ tục phí theo biểu phí hiện hành của ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

Trờng hợp khách hàng yêu cầu chỉ định ngân hàng hoàn trả ngay sau khi mở L/C, ngân hàng VCB của VCB cần xem xét từng trờng hợp cụ thể để quyết định có chỉ định ngân hàng hoàn trả hay không, nhng phải đủ các điều kiện sau đây:

•L/C hạn chế tại một ngân hàng thơng lợng có tín nhiệm với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

•Số tiền tối đa của L/C là 500 000USD hoặc tơng đơng

•Ngân hàng đợc chỉ định hoàn trả phải là ngân hàng giữ tài khoản và là ngân hàng đại lí của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam

L/C phải dẫn chiếu :" Subject to Uniform rules for Bank to Bank reimbusement under documentary credit, ICC publication No 525" - Việc hoàn trả

giữa các ngân hàng tuân thủ theo Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền giữa các

ngân hàng số 525 của ICC.

L/C có quy định ngân hàng hoàn trả, sau khi mở L/C thanh toán viên tiến hành lập uỷ quyền hoàn trả gửi ngân hàng hoàn trả bằng SWIFT (theo mẫu MT740, bằng TELEX hoặc bằng th. Trong nội dung L/C phải ghi rõ : ngân hàng đòi tiền phải thông báo về việc đòi tiền trớc hai ngày làm việc. Đối với các L/C cho phép tự động ghi nợ, trong nội dung L/C phải ghi rõ : phải thông báo ghi Nợ trớc hai ngày làm việc

Trờng hợp cần sửa đổi hoặc việc uỷ quyền , thanh toán viên phải thông báo ngay cho ngân hàng đợc uỷ quyền bằng SWIFT theo mẫu MT 747, bằng TELEX hoặc bằng th.

Trên đây là quy trình nghiệp vụ trong phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ đang đợc áp dụng tai ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam. Tuy nhiên , những quy định của Vietcombank đúng với các qui định quốc tế nhng cũng gây cho khách hàng không ít những trở ngại không đáng có. Trong vài năm gần đây, mặc dù đã có những cố gắng rất lớn trong việc cải thiện hệ thống thanh toán của mình song trong nghiệp vụ thanh toán bằng tín dụng chứng từ của Vietcombank không phải đã hoàn thiện nh nó cần phải có.

III. Thực trạng về tình hình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam.

Với truyền thống là ngân hàng chủ lực của Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ ngân hàng đối ngoại, Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam đã đóng góp tích cực vào việc phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu của đất nớc. Tính bình quân từ năm 1997 đến nay, VCB thực hiện thanh toán khoảng 30% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc. Đây là một thành tích đáng kể trong thị trờng mở với hơn 50 ngân hàng hoạt động đối ngoại trong đó có 28 ngân hàng nớc ngoài.

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

1. Về phơng thức thanh toán hàng xuất nhập khẩu

Hiện nay thanh toán hàng xuất nhập khẩu qua VCB đợc thực hiện trên 3 ph- ơng thức: chuyển tiền, nhờ thu và L/C, trong đó phơng thức thanh toán bằng L/C đang là phơng thức đợc dùng phổ biến nhất trong thanh toán những món hàng trị giá lớn, chiếm khoảng 75% kim ngạch thanh toán hàng xuất nhập khẩu. Chuyển tiền tuy phát sinh khá nhiều về số giao dịch song trị giá nhỏ, chiếm khoảng 24%, còn nhờ thu chiếm tỷ trọng thấp nhất chừng 1% (xem biểu đồ 1). Mặc dù phơng thức thanh toán bằng L/C là phơng thức thanh toán chịu phí cao nhất, mất thời gian giao dịch nhiều nhất so với hai phơng thức còn lại nhng các nhà kinh doanh Việt nam vẫn lựa chọn phơng thức này nhiều nhất vì đây là phơng thức thanh toán đảm bảo quyền lợi cho ngời mua và ngời bán cao nhất. Phần lớn các L/C đợc giao dịch tại VCB là L/C trả tiền ngay, không huỷ ngang, đồng tiền trong thanh toán chủ yếu là USD, thời gian thanh toán cũng không đều nhau tuỳ thuộc vào thị trờng và mặt hàng.

Nguồn: Báo cáo tổng kết thanh toán quốc tế năm 1996-2001

2. Tình hình thanh toán hàng xuất nhập khẩu nói chung

Bảng 1: Tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu của VCB so với tổng kim ngạch của cả nớc

(Đơn vị %)

1997 1998 1999 2000 2001

TT XK 29.1 28,0 27,1 30.6 28,3

TT NK 33.0 30,2 30,4 31.7 28,5

Tổng XNK 31.1 29,2 28,9 31.3 28,4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 1998 do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính châu á, tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu của cả nớc giảm kéo theo sự giảm sút của các ngân hàng th- ơng mại nói chung và VCB nói riêng. Xét về tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu của VCB so với tổng kim ngạch của cả nớc ta thấy năm 98 tổng xuất nhập khẩu là 29.2% giảm so với năm 97. Sang năm 99, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của VCB so với cả nớc lại tiếp tục giảm sút chỉ đạt 28,9%. Nhng sau đó tổng kim ngạch của VCB so với cả nớc đã dần dần hồi phục và tăng cao nhất ở năm 2000 đạt 31.3%.

Bảng 2. Doanh số thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank

Đơn vị : Triệu USD

Năm Giá trị thanh

toán XK Tăng hàng năm

Tổng xuất nhập khẩu Tỷ trọng Xuất khẩu 1997 2475 11.4% 5855 42.35% 1998 2532 2.3% 5998 42.20% 1999 3242 28.0% 6577 49.29% 2000 4163 28.4% 9175 45.37%

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

0 10 20 30 40 50 60 70 80 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Biểu đồ : Tỷ trọng các phương thức TT hàng xuất nhập khẩu từ năm1996-2001 (tính theo kim ngạch)

L/C

Chuyển tiền Nhờ thu

2001 3923 -5.7% 8190 47.9%

(Nguồn: Báo cáo thanh toán xuất nhập khẩu 1997-2001 về hàng hoá và dịch vụ tại Vietcombank)

Bảng 3. Tình hình thanh toán hàng hoá nhập khẩu tại Vietcombank

Đơn vị : Triệu USD

Năm Giá trị thanh toán nhập khẩu Tăng hàng năm Tổng xuất nhập khẩu Tỷ trọng (%) 1997 3380 -4.2% 5855 61.4% 1998 3466 2,.5% 5998 57.8% 1999 3335 -4.0% 6577 50.7% 2000 5012 50.2% 9175 54.63% 2001 4267 -14.8% 8190 52.1%

(Nguồn : hội nghị tổng kết công tác thanh toán qua Vietcombank - 1999)

Xét về mặt khách quan, biến động giá trị thanh toán xuất khẩu có thể đợc giải thích bằng những biến động kinh tế. Năm 1997 cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á đã gây ra những ảnh hởng xấu đến nền kinh tế các nớc nói riêng và nền kinh tế toàn cầu nói chung. Đầu t nớc ngoài giảm mạnh biến động tỷ giá hối đoái đã kìm hãm hoạt động xuất nhập khẩu do đó giá trị thanh toán quốc tế trên địa bàn cả nớc đều giảm sút trong đó có giá trị thanh toán xuất khẩu của VCB.

Bớc sang năm 1998, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á tiếp tục tác động mạnh mẽ đến các nền kinh tế trong khu vực đồng thời lan rộng sang nhiều n- ớc khác trên thế giới. Với những khó khăn nội tại, cộng với thiên tai, lũ lụt, nền kinh tế Việt nam đã bị ảnh hởng mạnh, các chỉ số kinh tế đều đạt tỷ lệ tăng trởng thấp 5,83% so với mức 9% trong nhng năm trớc, đặc biệt xuất khẩu sau nhiều năm đạt tỷ lệ tăng trởng khoảng 25%, trong năm 1998 chỉ tăng 0,9%, đầu t trực tiếp nớc ngoài tiếp tục giảm sút, tỷ giá hối đoái bị lực mạnh, VND tiếp tục giảm giá so với ngoại tệ. Trong bối cảnh nh vậy, hoạt động ngân hàng không tránh khỏi nhiều khó khăn và rủi ro. Tuy nhiên, theo báo cáo của ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

( VCBTW ) năm 1998, ngân hàng lại giành đợc phần thởng về chất lợng thanh toán quốc tế và đây là năm thứ ba liên tiếp ngân hàng giành đợc danh hiệu này. Năm 1998 gái trị thanh toán quốc tế cũng tăng 5,3%, chất lợng xuất nhập khẩu đợc giữ vững. Đây là những nỗ lực của bản thân ngân hàng trớc những khó khăn của nền kinh tế cho thấy việc sử dụng các phơng thức thanh toán quốc tế đạt hiệu quả cao trong năm 1998.

Tuy nhiên, năm 1999 ngân hàng lại không giữ vững đợc hiệu quả này. Giá trị thanh toán quốc tế giảm , trong đó giá trị thanh toán nhập khẩu giảm 4%, điều này hoàn toàn phù hợp với biến động của nền kinh tế. Năm 1999, nền kinh tế Việt nam tiếp tục xuất hiện nhiều dấu hiệu bất lợi: Kinh tế trì trệ và hấp thụ vốn yếu, hiệu quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp yếu kém, sản xuất và tiêu thụ hàng hoá gặp nhiều khó khăn, đầu t nớc ngoài tiếp tục giảm, thiểu phát kéo dài, thiên tai liên tiếp. Nhng, xét về mặt tổng thể, kinh tế Việt nam vẫn tăng trởng ở mức 4,8%, tuy thấp hơn nhiều so với những năm trớc đó, nhng vẫn khá cao trong khu vực. Trong

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương thức TDCT (Trang 38)