Các hạng mục phần kháo sát:

Một phần của tài liệu phương án quy hoạch điểm trung chuyển Long Biên. (Trang 57 - 60)

- Đảm bảo phục vụ an toàn và thuận tiện nhu cầu đi lại của hành khách, nâng cao khả

b, Các hạng mục phần kháo sát:

- Kháo sát lưu lượng. - Kháo sát vận tốc.

- Điều tra nhu cầu hành khách. - Kiểm tra sức chịu tải nền đường

* Phân tích quy mô diện tích ke và nhà chờ: Ke và nhà chờ phải đáp ứng được diện tích phục vụ tiếp cận giữa hành khách và phương tiện buýt.

1. Chiều dài bờ ke đảm bảo phương tiện vào đón trả khách thuận lợi, an toàn. Theo quan sát thì tại đây có 19 tuyến buýt đi qua nhưng tình trạng các phương tiện vào bến cùng lúc xảy ra khá nhiều (102 lần/giờ) vì thế cần xây dựng ke nhà chờ đáp ứng cho 6 phương tiện cùng vào đón trả khách. Chiều dài bờ ke đáp ứng cho 6 phương tiện vào đón trả khách được tính như sau: Bao gồm chiều dài phương tiện (lbuýt = 8m), khoảng cách anh toàn 2 phương tiện khi dừng (e = 3.5m) và bán kính quy vòng phương tiện khi ra khỏi điểm dừng (RQV).

Bán kính quay vòng của phương tiện khi ra khỏi bến được tính theo công thức (tính cho đường không bố trí siêu cao):

Rksc = (m) “theo tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN

0454 - 05”

Trong đó:

in : Độ dốc ngang mặt đường (%)

: Hệ so đẩy ngang = 0.04 - 0.05, để cải thiện điểu kiện chạy xe. V: vận tốc phương tiện khi ra khỏi bến (km/h)

Áp dụng tính cho xe buýt tại điểm dựng dự kiến trước khu vực Long Biên:

Vận tốc ra bến là 5km/h, in = 1% thì bán kính quay vòng của xe buýt RQV = 4.9m ÷ 6,6m. Lựa

bán kính quay vòng lớn nhất khi thiết kế để đảm bảo độ êm thuận cho khách hàng. Vậy chiều dài bờ ke cần áp dụng cho 14 phương tiện buýt vào đón khách là lke= 3x(lbuyt + RQV ) = 6x(8 + 6.6 ) +6x3.5 = 107 m ≈ 110 m

• Ke và nhà chờ đáp ứng diện tích cho lượng hành khách đợi xe buýt và lên xuống thuận tiện. Với lượng khách đứng đợi trung bình vào giờ cao điểm là 304 người (năm 2015), diện tích tối thiếu cho hành khách và hành lý mang theo và tiện cho việc di chuyển là 3người/m2, như vậy với 304 người thì cần diện tích đứng tối thiếu là 304/3 = 101.3m2

. Phần diện tích đáp ứng cho trao đổi hành khách là 25% diện tích đứng đợi 25% x 101.3 =25.3m2 và phần diện tích lắp đặt các chi tiết khác (ghế ngồi, thùng rác, vách nhà chờ...) khoảng 15m2. Vậy diện tích tối thiếu của ke nhà chờ là 101.3+25.3+15 = 142m2.

Vậy diện tích bờ ke được lựa chọn là 110x3.5 = 385m2 đáp ứng được cả 2 điều kiện trên. - Xây dựng 1 trạm điều hành

- Quy hoạch một đảo giao thông lớn hình vòng xuyến bao quanh điểm trung chuyển và dự kiến phân tách các làn đường cho từng loại hình phương tiện khác nhau (xe buýt, xe đạp, xe máy, xe hơi...). Những dải bộ hành cũng được đặc biệt chú ý với các hình thức bảo vệ người đi bộ bằng đèn tín hiệu hoặc lối qua đường chênh khác cốt với mặt nền đường.

) ( 127 2 n i V − µ µ µ

3.2 Tổ chức giao thông cho xe buýt.

- Để đảm bảo giao thông trong khu vực dự án điểm trung chuyển xe buýt Long Biên cần tổ chức kẻ vạch sơn phân luồng, đặt biển báo, biển hạn chế tốc độ tại các nút giao cắt và các vị trí chức kẻ vạch sơn phân luồng, đặt biển báo, biển hạn chế tốc độ tại các nút giao cắt và các vị trí có mái dốc nguy hiểm.

- Tại các nút của điểm trung chuyển bố trí vạch sơn không cho xe ở ngoài đi vào khu vực trung chuyển của xe buýt.

- Tổ chức giao thông với nguyên tắc rẽ phải hạn chế các điểm giao cắt xung đột hiện nay trên các tuyến phố Hàng Đậu, Hàng Khoai, Cao Thắng với hành lang giao thông Yên Phụ - Trần Nhật Duật,quy hoạch làn đường riêng cho xe đạp, xe buýt, bố trí các vạch sơn tạo lối qua đường an toàn cho người đi bộ, giúp người đi bộ tiếp cận dễ dàng, thuận tiện hơn với các tuyến xe buýt cũng như nhanh chóng đi vào khu phố cổ.

- Trên hai tuyến đường đê Hữu Hồng và Trần Nhật Duật , bố trí vạch 1.2 để phân cách làn xe thô sơ và xe cơ giới di chuyển trên đường.Tách riêng từng làn phương tiện để giẩm thiểu số điểm giao cắt xuống mức thấp nhất có thể.

- Điều chỉnh lộ trình tuyến buýt số 36, 50,điều chỉnh lộ trình các tuyến buýt số 01, 04, 08, 10, 14, 15, 17, 18, 22, 23,47, 50, 54 vào dừng đỗ đón trả khách trong điểm trung chuyển Long Biên theo từng chiều vận hành.

3.3 Đánh giá phương án điểm trung chuyển Long Biên.

- Công trình xây dựng điểm trung chuyển xe buýt Long Biên sẽ tạo một điểm trung chuyển xe buýt cho khu vực Long Biên và tương lai sẽ là nơi hội tụ và vận chuyển đa phương thức của buýt cho khu vực Long Biên và tương lai sẽ là nơi hội tụ và vận chuyển đa phương thức của nhiều loại hành vận tải.

- Nâng cao năng lực vận tải hành khách công cộng của thành phố.

- Góp phần hạn chế sự xáo trộn các điểm giao cắt cũng như hạn chế ách tắc giao thông cho khu vực vốn có nhiều phức tạp này.

- Góp phần tạo cảnh quan môi trường khu vực.

3.4 Kết luận chương :

Trong chương 3 em đã đề xuất và lựa chọn được phương án quy hoạch điểm trung chuyển Long Biên, quy mô và các hạng mục đầu tư khi xây dựng điểm trung chuyển, các phương án và yêu cầu khi tổ chức giao thông tại điểm trung chuyển. Do thời gian thực hiện đồ án có hạn nên chưa đi sâu vào thiết kế cụ thể điểm trung chuyển Long Biên và chưa tính toán cụ thể được hiệu quả kinh tế xã hội, các tác động của dự án đối với luồng hành khách và các tác động đối với mội trường.

Một phần của tài liệu phương án quy hoạch điểm trung chuyển Long Biên. (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w