Cĩ thể thấy rằng, đối với Việt Nam từ trước đến nay, việc huy động các nguồn vốn nhàn rỗi tài trợ cho nhu cầu đầu tư của nền kinh tế chủ yếu thơng qua hệ thống ngân hàng. Ngân hàng đã trở thành kênh tài trợ vốn truyền thống cho hoạt động đầu tư phát triển của các DN. Đây là một thực tế khơng chỉ diễn ra ở Việt Nam mà cịn phổ biến ở hầu hết các nước đang phát triển, đặc biệt là ở một số nước trong khu vực. Tuy nhiên, sau cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu Á cách đây hơn 10 năm đã chỉ ra rằng nền kinh tế khơng nên quá lệ thuộc và đặt gánh nặng vào hệ thống ngân hàng. Việc lệ thuộc vào hệ thống ngân hàng sẽ gây ra những thiệt hại và rủi ro khơn lường cho cả hệ thống ngân hàng và thị trường tài chính quốc gia khi nền kinh tế xuất hiện một số trục trặc và bất ổn từ trong hệ thống tài chính. Hậu quả rõ nhất của tình trạng này là sẽ tạo ra hiện tượng “sai lệch kép”, đĩ là sai lệch về kỳ hạn và sai lệch đồng tiền. Bởi vì hầu hết các khoản vay của ngân hàng đều là ngắn hạn thì khơng thể sử dụng để cung cấp cho các nhu cầu đầu tư dài hạn, đồng thời việc sử dụng quá nhiều nguồn tiền từ nước ngồi để cho vay trong nước cĩ thể gây ra những rủi ro cho hệ thống ngân hàng khi cĩ những biến
động về tỷ giá hối đối trên thị trường ngoại hối. Trước khủng hoảng, nhiều nước Châu Á đã quá phụ thuộc vào hệ thống ngân hàng khi khu vực này cung cấp đến 80% nợ tài chính, cịn thị trường trái phiếu chỉ chiếm khoảng 20%, trong khi con số này ở Nhật, Úc vào khoảng 30 – 40% và ở Mỹ là trên 60%. Sau khủng hoảng, các nước Châu Á nhận ra rằng cần phải cĩ một thị trường vốn phong phú và đa dạng hơn để đảm bảo an ninh tài chính – tiền tệ quốc gia. Một trong những giải pháp quan trọng là phải phát triển tồn diện thị trường trái phiếu nhằm hỗ trợ tốt hơn cho nhu cầu vốn đầu tư dài hạn của nền kinh tế. Với những nỗ lực cải cách và tái tổ chức hệ thống tài chính, xây dựng cơ sở hạ tầng, hồn thiện hệ thống văn bản pháp quy, cải thiện chính sách vĩ mơ… các nước Châu Á đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ trong việc phát triển thị trường TPDN. Trong khi đĩ, mặc dù thị trường trái phiếu Việt Nam, đặc biệt là TPDN đã cĩ sự phát triển mạnh mẽ trong vài năm trở lại đây, song vẫn chưa đủ đảm bảo cho sự phát triển vững chắc và sự an tồn của thị trường tài chính. Do đĩ, việc rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm tránh lặp lại những sai lầm từ các nước trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia Châu Á; đồng thời làm cơ sở để phát triển thị trường TPDN trở thành một kênh huy động vốn dài hạn hữu hiệu, gĩp phần tạo ra một cấu trúc thị trường vững chắc trên cơ sở cân đối giữa thị trường vay nợ ngân hàng – thị trường trái phiếu và thị trường cổ phiếu trong tương lai là việc làm hết sức ý nghĩa và cần thiết đối với Việt Nam trong thời điểm hiện nay. Cĩ thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc phát triển thị trường TPDN như sau:
Một là, minh bạch hĩa chính sách vĩ mơ và ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát trên cơ sở thực hiện chính sách tiền tệ theo mục tiêu lạm phát. Kiềm chế lạm phát là điều kiện tiên quyết để thị trường trái phiếu nĩi chung và thị trường TPDN nĩi riêng phát triển ổn định, bền vững và hiệu quả.
Hai là, sự phát triển của thị trường trái phiếu nĩi chung và thị trường TPDN nĩi riêng phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế và hệ thống tài chính quốc gia. Vai trị và sự chi phối của thị trường TPDN sẽ ngày càng tăng lên cùng với sự phát triển của nền kinh tế cũng như của cả hệ thống tài chính.
Ba là, thị trường TPDN cĩ thể thay thế một phần và giảm sức ép cho thị trường vốn vay ngân hàng. Vì vậy, sự phát triển của thị trường TPDN phải được thực hiện cùng với việc tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng trong sự phát triển đồng bộ của hệ thống tài chính.
Bốn là, phát triển thị trường trái phiếu chính phủ là nền tảng để phát triển thị trường TPDN. Để giảm chi phí giao dịch thì cần phải chuẩn hĩa các loại TPCP về mệnh giá, kỳ hạn, lãi suất, điều khoản trái phiếu và phát hành một cách đều đặn theo một cơ chế thống nhất, lịch biểu rõ ràng trên cơ sởđấu giá cơng khai thơng qua hệ thống giao dịch điện tử. Hơn nữa, cùng với việc quản lý và tách bạch được giao dịch mua bán lại (repo) và giao dịch mua đứt bán đoạn sẽ tạo điều kiện để thị trường trái phiếu cĩ thể xây dựng được đường cong lãi suất chuẩn làm cơ sở cho việc phát hành/giao dịch TPDN cũng như cổ phiếu và các cơng cụ phái sinh khác.
Năm là, lãi suất tham chiếu giữ vai trị quan trọng trong việc xác lập giá cả thị trường TPDN. Để cĩ lãi suất tham chiếu phản ánh đúng quy luật thị trường, chính phủ cần bãi bỏ các phương pháp xác định lãi suất áp đặt và khơng tuân theo quy luật thị trường (như việc quy định mức lãi suất trần). Cần phải xác định lãi suất thơng qua quan hệ cung cầu trên cơ sởđấu giá cơng khai.
Sáu là, để TPDN cĩ thể phát hành thành cơng, cần lưu ý vai trị của các nhà kinh doanh trái phiếu sơ cấp. Bên cạnh đĩ, để tăng cường tính thanh khoản cho trái phiếu đã phát hành trên thị trường sơ cấp thì phải chú trọng phát triển hệ thống các nhà tạo lập thị trường. Cần đẩy mạnh phát triển thị trường trái phiếu tập trung, nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường trái phiếu chuyên biệt.
Bảy là, minh bạch hĩa hệ thống thơng tin và cơng bố thơng tin để nâng cao hình ảnh và uy tín của DN; tăng cường niềm tin cho các nhà đầu tưđối với thị trường TPDN, khuyến khích họ gắn bĩ tích cực, thường xuyên và lâu dài cùng với thị trường.
Tám là, hình thành và phát triển các tổ chức định mức tín nhiệm làm cơ sởđể đánh giá rủi ro tín dụng và xác định lãi suất yêu cầu đối với từng loại trái phiếu cĩ mức rủi ro tín dụng khác nhau.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.
Thị trường TPDN là một bộ phận quan trọng và khơng thể tách rời trong sự phát triển của thị trường vốn và hệ thống tài chính quốc gia. Việc hình thành và phát triển thị trường TPDN sẽ mang lại nhiều lợi ích trên nhiều phương diện đối với nền kinh tế, đối với DN và cho cả nhà đầu tư. Với những ưu thế vượt trội so với các hình thức huy động vốn khác (vay nợ ngân hàng, phát hành cổ phiếu), TPDN thực sự trở thành một kênh tài trợ vốn tích cực và hiệu quả, là sự lựa chọn hấp dẫn và mang lại nhiều lợi ích cho các DN nĩi riêng và nền kinh tế nĩi chung. Bên cạnh đĩ, việc khảo sát thị trường TPDN ở một số quốc gia đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm tránh lặp lại những sai lầm từ các nước đi trước trong việc phát triển thị trường TPDN là việc làm hết sức cần thiết đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Việc nghiên cứu kinh nghiệm và tham khảo những bài học rút ra từ các quốc gia này là cơ sở quan trọng cho việc đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện và phát triển thị trường TPDN tại Việt Nam sẽđược tác giả đề cập trong Chương 3.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA