Phát triển thị trường sơ cấp

Một phần của tài liệu 593 Phát triển thịt trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam. (Trang 30)

Nhưđã biết, thị trường sơ cấp là thị trường giao dịch lần đầu các trái phiếu do DN phát hành. Trên thị trường sơ cấp, vốn của các nhà đầu tưđược chuyển giao cho các DN khi các nhà đầu tư quyết định đầu tư vào trái phiếu. Thị trường sơ cấp thực hiện chức năng quan trọng nhất của thị trường trái phiếu nĩi chung và thị trường TPDN nĩi riêng, đĩ là chức năng huy động vốn cho các DN và là tiền đề cho hoạt động của thị trường thứ cấp. Thị trường sơ cấp giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của thị trường TPDN với những ưu điểm vượt trội so với những phương thức huy động vốn khác như chi phí sử dụng vốn thấp hơn, khả năng chủ động cao hơn và khối lượng vốn huy động được cũng lớn và đa dạng hơn. Do đĩ, để tạo động lực thúc đẩy thị trường TPDN phát triển, cần khuyến khích DN đa dạng hĩa hình thức phát hành với nhiều loại hình trái phiếu khác nhau như trái phiếu cĩ lãi suất thả nổi, trái phiếu được quyền mua lại trước hạn, trái phiếu chuyển đổi phát hành ra quốc tế… Bên cạnh đĩ, nhà nước cũng cần bảo lãnh cho các DN nhà nước đủđiều kiện phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tếđể tăng khả năng thu hút vốn trên thị trường. Đồng thời cần khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức bảo lãnh phát hành đưa TPDN ra phát hành, niêm yết và giao dịch trên thị trường ngồi nước.

1.3.5.5 Phát trin th trường th cp.

Thị trường thứ cấp là nơi thực hiện giao dịch, mua bán TPDN đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. Khác với thị trường sơ cấp, thị trường thứ cấp dù khơng giữ vai trị trực tiếp trong việc huy động vốn nhưng lại là động lực thúc đẩy thị trường sơ cấp phát triển vì nĩ tạo ra tính thanh khoản cho các trái phiếu đã phát hành. Do vậy thị trường thứ cấp cũng cĩ sự ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành và phát triển của thị trường TPDN. Về phía DN, việc phát triển thị trường thứ cấp sẽ giúp cho quá trình phát hành trái phiếu diễn ra dễ dàng, từđĩ tiết kiệm được chi phí huy động vốn cũng như chi phí phát hành. Về phía nhà đầu tư, nếu thị trường thứ cấp phát triển sẽ thu hút được sự tham gia của các nhà đầu tư vào thị trường TPDN do tính thanh khoản của trái phiếu

luơn được đảm bảo. Để nâng cao khả năng thanh khoản cho trái phiếu, nhất thiết phải xây dựng và phát triển thị trường thứ cấp tương xứng và phù hợp với thị trường phát hành, ứng dụng các cơng nghệ kỹ thuật hiện đại, tiên tiến vào hệ thống giao dịch, thơng tin thị trường. Mặt khác, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch trái phiếu, cần phải phát triển thị trường phi tập trung (OTC) cho tất cả các tổ chức, cá nhân cĩ nhu cầu giao dịch với nhiều hình thức khác nhau một cách dễ dàng và thuận lợi.

1.3.5.6 Xây dng h thng đăng ký, lưu ký và thanh tốn bù tr.

Trên thị trường TPDN, đặc biệt là thị trường thứ cấp, để mọi giao dịch và thanh tốn diễn ra một cách nhanh chĩng, chính xác và linh hoạt, địi hỏi cần cĩ sự kết nối thành một hệ thống giữa các thành viên trên Sở giao dịch chứng khốn với nhau. Trong quá trình hình thành và phát triển thị trường TPDN khơng thể thiếu vắng vai trị của hệ thống đăng ký, lưu ký và thanh tốn bù trừ. Với quy mơ thị trường và khối lượng giao dịch ngày càng lớn, yêu cầu đặt ra là phải tổ chức một hệ thống đăng ký, lưu ký và thanh tốn bù trừ thật tốt; cĩ chức năng tổng hợp, quản lý và thanh tốn cho cả chứng khốn lẫn tiền mặt, như thế việc theo dõi và giám sát các giao dịch trái phiếu sẽ được diễn ra một cách dễ dàng, thuận lợi và tập trung hơn.

1.3.6 Rủi ro khi đầu tư trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp.

Đối với các nhà đầu tư, TPDN được đánh giá là cĩ mức rủi ro thấp hơn so với cổ phiếu. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế, TPDN vẫn cĩ thể mang đến cho nhà đầu tư một số rủi ro khi đầu tư trên thị trường TPDN.

* Ri ro lãi sut:

Giá của TPDN luơn thay đổi theo hướng ngược lại với lãi suất thị trường. Khi lãi suất thị trường tăng thì giá trái phiếu giảm và ngược lại khi lãi suất thị trường giảm thì giá trái phiếu tăng. Rủi ro lãi suất là một trong những rủi ro chính mà nhà đầu tư cĩ thể gánh chịu khi đầu tư vào TPDN.

* Ri ro tái đầu tư:

Giả định rằng các dịng tiền nhận được từ trái phiếu được tái đầu tư, thu nhập từ những hoạt động tái đầu tư được gọi là lãi trên lãi và phụ thuộc vào mức lãi suất thị trường tại thời điểm tái đầu tư cũng như vào chiến lược tái đầu tư. Đĩ là rủi ro khi lãi suất tái đầu tư các dịng tiền giữa kỳ bị giảm xuống. Rủi ro này sẽ lớn hơn đối với những thời kỳ nắm giữ dài hơn. Rủi ro lãi suất và rủi ro tái đầu tư cĩ những hiệu ứng triệt tiêu

nhau. Khả năng thay đổi tỷ lệ tái đầu tư theo một chiến lược do những thay đổi lãi suất trên thị trường được gọi là rủi ro tái đầu tư.

* Ri ro thanh tốn:

Rủi ro thanh tốn cịn gọi là rủi ro tín dụng, là rủi ro mà nhà đầu tư cĩ thể gặp phải khi DN phát hành trái phiếu mất khả năng thanh tốn đúng hạn vốn gốc và lãi đã cam kết với nhà đầu tư. Nếu như trái phiếu chính phủđược xem là khơng cĩ rủi ro thanh tốn thì đối với TPDN đây là loại rủi ro rất đáng lo ngại. Rủi ro TPDN gắn liền với hệ số tín nhiệm DN và được đánh giá bởi các cơng ty xếp hạng tín nhiệm.

* Ri ro lm phát:

Rủi ro lạm phát cịn gọi là rủi ro sức mua, phát sinh do sự biến đổi trong giá trị của các dịng tiền mà trái phiếu mang lại. Lạm phát càng cao thì lãi suất thực của trái phiếu càng giảm, do đĩ rủi ro khi đầu tư vào trái phiếu càng cao. Tuy nhiên, rủi ro lạm phát cĩ thể thấp hơn trong trường hợp đầu tư vào trái phiếu cĩ lãi suất thả nổi do lãi suất của trái phiếu thả nổi cĩ khuynh hướng tăng theo sự gia tăng của lạm phát.

* Ri ro thanh khon:

Rủi ro thanh khoản là rủi ro về khả năng chuyển đổi trái phiếu thành tiền mặt trong trường hợp cần thiết. Rủi ro thanh khoản phụ thuộc vào mức chênh lệch giữa giá đặt mua và giá chào bán trái phiếu. Nếu mức chênh lệch này càng lớn thì rủi ro thanh khoản của trái phiếu càng cao và ngược lại. Tuy vậy, rủi ro thanh khoản sẽ khơng đáng ngại khi nhà đầu tư cĩ ý định nắm giữ trái phiếu cho đến ngày đáo hạn.

* Ri ro t giá:

Nếu nhà đầu tư khi mua trái phiếu cĩ mệnh giá bằng ngoại tệ nhưng đến khi đáo hạn lại được thanh tốn bằng nội tệ thì cĩ thể gặp rủi ro trong trường hợp đồng nội tệ mất giá so với đồng ngoại tệ. Điều đĩ phụ thuộc vào tỷ giá hối đối trên thị trường vào thời điểm thanh tốn. Rủi ro này được gọi là rủi ro về tỷ giá.

1.4 Khảo sát thị trường trái phiếu doanh nghiệp của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. kinh nghiệm cho Việt Nam.

Cùng với quá trình xây dựng và phát triển thị trường TPDN Việt Nam, bên cạnh việc phân tích và đánh giá thực trạng tình hình thị trường trong nước thì vấn đề nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới, từ đĩ rút ra một số bài học kinh nghiệm trong việc phát triển thị trường TPDN là hết sức quan trọng và cần thiết.

1.4.1 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở một số quốc gia.

* Th trường trái phiếu doanh nghip M:

Thị trường TPDN Mỹ đã trở thành thị trường phát hành phi chính phủ lớn nhất thế giới kể từ những năm 1920. Đa số các DN đều áp dụng phương thức phát hành TPDN để huy động vốn, chủ yếu là các trái phiếu cĩ thời gian đáo hạn từ 2 năm đến 50 năm. Thị trường TPDN Mỹ là thị trường phi tập trung giữa các nhà kinh doanh và cơng chúng. Ngày nay, thị trường TPDN là một trong những khu vực lớn nhất trên thị trường trái phiếu Mỹ theo cả hai phương diện về số lượng DN phát hành cũng như về giá trị trái phiếu đang lưu hành.

Trên thị trường TPDN Mỹ cĩ một khu vực thị trường đặc biệt dành cho các cơng ty nước ngồi phát hành trái phiếu bằng USD gọi là thị trường trái phiếu Yankee. Trái phiếu Yankee cĩ các đặc điểm tương tự như TPDN trong nước, trừđặc điểm về tổ chức phát hành và thuế. Nhà đầu tư nước ngồi được miễn nộp thuế cho phần lãi của trái phiếu Yankee, trái phiếu Yankee trở thành trái phiếu duy nhất ở Mỹ mà nhà đầu tư nước ngồi cĩ thể mua mà khơng bị đánh thuế.

Thị trường thứ cấp cho TPDN ở Mỹ gồm hai loại: Sở giao dịch chứng khốn và thị trường OTC. Trên thị trường OTC thường diễn ra các giao dịch TPDN với khối lượng lớn giữa các nhà đầu tư cĩ tổ chức và nhà quản lý quỹ chuyên nghiệp. Đặc biệt, thị trường DN khơng quy định về việc cơng bố thơng tin ra cơng chúng về các giao dịch thực hiện cũng như giá đặt mua và đặt bán như là trên thị trường trái phiếu chính phủ Mỹ.

* Th trường trái phiếu doanh nghip Nht Bn:

Giữ vai trị quan trọng trên thị trường TPDN ở Nhật là Bond Floatation Committee (Kisaika) gồm 43 tổ chức cĩ nhiệm vụ xây dựng các tiêu chuẩn cho việc phát hành trái phiếu, giám sát kỳ hạn và tổng giá trị trái phiếu phát hành, kiểm sốt các đợt phát hành ra cơng chúng để tránh tình trạng thao túng thị trường.

Hệ thống định mức tín nhiệm TPDN ở Nhật chính thức ra đời vào năm 1977. Ngồi những tổ chức định mức tín nhiệm lớn của nước ngồi như Moody’s và Standard & Poor’s, nhiều tổ chức định mức tín nhiệm lớn ở Nhật đã được thành lập nhưng chỉ cĩ cơng ty Mikuni là tổ chức định mức tín nhiệm độc lập. Trước năm 1983, các cơng ty Nhật xem việc phát hành trái phiếu chuyển đổi ra nước ngồi là một kênh huy động vốn

rất hấp dẫn. Từ năm 1983 đến nay, do việc nới lỏng các quy định về phát hành trái phiếu chuyển đổi cùng với xu thế giảm lãi suất trên thị trường trong nước, các cơng ty Nhật lại chuyển sang phát hành trái phiếu chuyển đổi trên thị trường nội địa.

Trong những năm 1990, lãi suất ngân hàng ở Nhật đã giảm xuống rất thấp và đạt mức kỷ lục là 0,5% vào tháng 9/1995. Điều này khiến cho các nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư cĩ tổ chức rút vốn ra khỏi ngân hàng và chuyển sang đầu tư vào thị trường trái phiếu. Hầu hết các đợt phát hành TPDN đều cĩ lãi suất cố định với thời hạn từ 3 – 5 năm. Đối với các nhà đầu tư muốn cĩ lãi suất coupon cao hơn, một số cơng ty hàng đầu (như Tepco, NTT) cịn kéo dài thời hạn trái phiếu lên 10 – 20 năm. Tổng giá trị TPDN đã phát hành trên thị trường trái phiếu Nhật đạt 6,95 ngàn tỷ yên vào năm 1995 và 10 ngàn tỷ yên vào năm 1996. Khối lượng TPDN lưu hành trên thị trường trái phiếu Nhật Bản đã gia tăng đáng kể trong những năm gần đây và đạt 773,97 tỷ USD vào năm 2007, trong khi con số này ở năm 2005 là 743,87 tỷ USD và năm 2006 là 706,93 tỷ USD (theo Asia Bond Monitor 2008).

* Th trường trái phiếu doanh nghip Trung Quc:

Trung Quốc bắt đầu phát hành trái phiếu xây dựng vào những năm 1950, nhưng phải đến năm 1981 khi Trung Quốc bắt đầu thời kỳ cải cách và mở cửa nền kinh tế thì chính phủ mới bắt đầu chủ trương xây dựng và phát triển thị trường trái phiếu. Cùng với sự xuất hiện của trái phiếu kho bạc tài trợ cho thâm hụt ngân sách trong giai đoạn 1981 – 1985 là việc phát hành trái phiếu của các DN địa phương vào năm 1982 và trái phiếu ngắn hạn của các DN nhà nước vào năm 1986, gĩp phần nâng cao tỷ trọng của trái phiếu lên hơn 90% lượng giao dịch. Đặc biệt từ khi Trung Quốc ban hành “Quy chế tạm thời về việc phát hành trái phiếu cơng ty” vào ngày 27/3/1987 thì việc phát hành TPDN được quản lý thống nhất, do vậy số lượng trái phiếu phát hành ngày càng tăng. Tổng giá trị trái phiếu phát hành năm 1981 là 48,7 triệu nhân dân tệ (NDT), năm 1985 là 65,5 triệu NDT, đến năm 1994 đạt 113,3 tỷ NDT và hiện nay tổng giá trị TPDN phát hành lên tới hàng ngàn tỷ NDT mỗi năm.

Việc phát hành TPDN ở Trung Quốc bị kiểm sốt chặt chẽ hơn sau khi Trung Quốc ban hành “Các quy định hành chính đối với TPDN” vào năm 1993. Cho đến năm 1996, TPDN Trung Quốc được đánh giá là cĩ tính thanh khoản thấp. Số lượng TPDN niêm yết trên Sở giao dịch Thượng Hải và Thẩm Quyến rất ít và khơng được giao dịch

thường xuyên (đến năm 1996 chỉ cĩ 5 TPDN được niêm yết tại Sở giao dịch Thượng Hải và 1 TPDN được niêm yết tại Sở giao dịch Thẩm Quyến). Trước tình trạng đĩ, chính phủ Trung Quốc đã tiến hành những cải cách nhằm vực dậy thị trường TPDN như: định giá TPDN căn cứ vào TPCP, nâng cao tính thanh khoản của trái phiếu, xây dựng các tổ chức định mức tín nhiệm, quy định các DN muốn niêm yết trái phiếu trên Sở giao dịch thì phải thõa mãn một sốđiều kiện nhất định; chẳng hạn, DN phát hành từ 1 tỷ NDT trở lên thì phải cĩ định mức tín nhiệm AAA. Nhờ vậy số lượng DN phát hành trái phiếu ra thị trường gia tăng đáng kể, TPDN phát hành khơng chỉ được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn mà cịn cĩ thểđược giao dịch trên cả thị trường OTC. Hiện nay, tỷ lệ dư nợ TPDN Trung Quốc bằng 35% thị trường và chiếm 19% GDP. Quy mơ thị trường TPDN Trung Quốc cũng cĩ sự tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian gần đây, thể hiện qua sự gia tăng liên tục của giá trị trái phiếu phát hành trên thị trường. Nếu như giá trị TPDN phát hành trên thị trường trong hai năm 2005, 2006 lần lượt là 64,07 tỷ USD và 105,55 tỷ USD thì con số này ở năm 2007 đã đạt 156,71 tỷ USD, tăng 144,59% so với năm 2005 và tăng 48,47% so với năm 2006 (theo Asia Bond Monitor 2008).

* Th trường trái phiếu doanh nghip Hàn Quc:

Thị trường trái phiếu Hàn Quốc là thị trường lớn thứ hai ở Châu Á sau thị trường trái phiếu Nhật Bản. Tổng giá trị trái phiếu đang lưu hành trên thị trường tính đến cuối năm 2007 đã đạt 1.313,81 tỷ USD. Trước năm 1997, thị trường trái phiếu Hàn Quốc vẫn cịn nhiều bất cập. Sau cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu Á 1997, Hàn Quốc đã tiến hành một số biện pháp cải tổ nhằm phục hồi và phát triển thị trường trái phiếu quốc gia nĩi chung và thị trường TPDN nĩi riêng.

Trái phiếu doanh nghiệp đầu tiên được phát hành vào năm 1963. Khi đĩ chính phủ Hàn Quốc nhận thấy nhu cầu cần phải phát triển thị trường vốn với vai trị là kênh huy động vốn trong nước và Luật khuyến khích thị trường vốn năm 1968 đã được ban hành nhằm hỗ trợ cho việc phát triển thị trường trái phiếu. Vào những năm 1970, Chính phủ Hàn Quốc đã áp dụng nhiều biện pháp để tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát hành TPDN, đáng chú ý nhất là hệ thống đảm bảo cho TPDN và một số cải cách về hệ thống thuế. Cùng với việc thành lập Hệ thống tín thác đầu tư chứng khốn và hệ thống bảo lãnh phát hành, thị trường TPDN Hàn Quốc bắt đầu được hình thành. Vào những năm 1980,

Một phần của tài liệu 593 Phát triển thịt trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam. (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)