Về cỏc nhõn tố thỳc đẩy doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ

Một phần của tài liệu 50 Báo cáo kết quả khảo sát về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 77)

3. Cỏc nhõn tố tỏc động đến đổi mới cụng nghệ và trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh

3.1.Về cỏc nhõn tố thỳc đẩy doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ

Như trờn đó trỡnh bày, nguồn gốc của đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp xuất phỏt từ chớnh những yờu cầu nảy sinh trong quỏ trỡnh sản xuất. Chớnh vỡ vậy, những nhõn tố bờn trong doanh nghiệp được doanh nghiệp đỏnh giỏ là cú tỏc động lớn nhất đến quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ. Trong khi đú, cỏc nhõn tố ngoại cảnh thuộc về mụi trường ớt cú tỏc động thỳc

đẩy hơn. Thực tế khảo sỏt cho thấy, rất nhiều doanh nghiệp đó thẳng thắn trả lời khi đỏnh giỏ về cỏc nhõn tố thỳc đẩy cũng như cản trở quỏ trỡnh ĐMCN như sau: "doanh nghiệp tiến hành đầu tưđổi mới cụng nghệ khụng phải vỡ sẽđược ưu đói này nọ mà xuất phỏt từ chớnh yờu cầu của DN trong quỏ trỡnh sản xuất, và ngược lại, khi yờu cầu của quỏ trỡnh sản xuất

đũi hỏi phải đổi mới cụng nghệ thỡ những khú khăn khỏch quan chỉảnh hưởng đến tiến độ

thực hiện chứ khụng ảnh hưởng đến quyết định thực hiện của DN". Cụ thể:

Yờu cầu về nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm; yờu cầu về nõng cao năng suất; yờu cầu về nõng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trường xuất khẩu được

đỏnh giỏ là cỏc nhõn tố cú tỏc động lớn nhất đến quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ trong cỏc DN. 85% số DN được khảo sỏt đỏnh giỏ tỏc động của yờu cầu nõng chất lượng và hạ giỏ thành sản

phẩm ở mức độ tỏc

động cú ý nghĩa trở

lờn, trong khi con số

này tương ứng cho yờu cầu nõng năng suất là 95%, yờu cầu nõng cao sức cạnh tranh là 90% và yờu cầu về mở rộng thị trường xuất khẩu 63%. Tớnh trung bỡnh cho cỏc DN, điểm số đỏnh giỏ cho ba nhõn tố này lần lượt là 4,1; 4,1; 3,9 và 3,112. (Xem Bảng 29) • Trong khi đú, cỏc nhõn tố ngoại cảnh thuộc mụi trường vĩ

mụ như chớnh sỏch khuyến khớch đổi mới cụng nghệ của nhà nước, cỏc quy định về luật phỏp (thuế, ưu

12 Mức độđỏnh giỏ là 1 tương đương với Khụng cú ý nghĩa; 2 - Ít cú ý nghĩa; 3 - Cú ý nghĩa; 4 - Rất cú ý nghĩa và 5 - Cú tớnh quyết định

Đề tài "Nghiờn cứu thực nghiệm ưu đói đầu tư về thuế TNDN cho cỏc DN tư nhõn tại Việt Nam" do Khoa Kinh tế trường

ĐH Quốc gia TP HCM phối hợp với Dự ỏn tăng cường năng lực cạnh tranh Việt Nam tiến hành trờn cơ sở khảo sỏt ngẫu nhiờn 140 DN tại TP. HCM, Bỡnh Dương và Tiền Giang cho thấy hiệu quả của cỏc ưu đói này đối với DN là khụng cao. Cụ thể:

o 91% số DN đồng tỡnh với nhận định: "Cỏc khoản ưu đói thuế chỉ ảnh hưởng tới một phần kế hoạch kinh doanh của tụi, nhưng khụng tỏc động đến quyết định đầu tư thực tế của tụi", chỉ cú 6% khụng đồng tỡnh

o 78% số DN đồng tỡnh với nhận định: "Cỏc khoản ưu đói thuế tương đối hấp dẫn nhưng khụng làm thay đổi kế hoạch đầu tư nào của tụi cả", chỉ cú 1% phản đối o 84% DN trả lời cú khi được hỏi: "ễng bà cú thực

hiện một khoản đầu tư như cũ khụng nếu khụng ưu đói thuế thu nhập doanh nghiệp", chỉ cú 7,1% trả lời khụng.

Xột về mức độ quan trọng của cỏc yếu tố tỏc động đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp, vấn đềưu đói thuế

thu nhập chỉđứng thứ 7/14, sau cỏc yếu tố nhưđảm bảo cơ sở hạ tầng tốt, đảm bảo cung ứng nguồn nhõn lực, cơ

hội tiếp cận với cỏc nguồn nguyờn liệu và sản phẩm trung gian, cỏch cư xử của quan chức địa phương,... Nguồn: Vietnamnet

đói vay vốn, đất đai,...) và chiến lược phỏt triển ngành hay chiến lược phỏt triển của cụng ty mẹ lại là những nhõn tố cú tỏc động thỳc đẩy ở mức độ ớt hơn. Đối với chớnh sỏch khuyến khớch đổi mới cụng nghệ của nhà nước, 51% DN được khảo sỏt cho rằng nhõn tố này tỏc động ở mức cú ý nghĩa trở. Cỏc con số tương ứng với mụi trường luật phỏp cụ thể là: quy định về thuế: 65% DN; quy định vềưu đói vay vốn: 60% DN; quy định vềđất đai: 54% DN. Chiến lược phỏt triển ngành/của cụng ty mẹ được 54% DN đó khảo sỏt đỏnh giỏ là cú ý nghĩa thỳc đẩy trở lờn. (Mức độ tỏc động của cỏc nhõn tố, xem Bảng 29). Trong khi đú, một số nhõn tố khỏc mang tớnh bắt buộc đối với cỏc DN phải đổi mới cụng nghệ nhằm đỏp ứng cỏc quy định về chất lượng sản phẩm hay quy định về bảo vệ mụi trường lại cú tỏc động thỳc đẩy cỏc DN với mức độ thỳc đẩy lớn hơn so với cỏc nhõn tố thuộc về chớnh sỏch, phỏp luật núi trờn. Kết quả này cú thể mang tớnh chủ quan do xuõt phỏt từ đỏnh giỏ của một số cỏ nhõn. Tuy nhiờn, ở đõy cũng cần lưu ý đến tớnh bắt buộc của cỏc quy định, bởi lẽ trờn thực tế, đa phần cỏc DN chỉ tự nguyện thực hiện cỏc hoạt động đổi mới cụng nghệ nhằm đỏp ứng cỏc quy định trờn khi việc làm này đem lại lợi ớch kinh tế trong ngắn hạn nhiều hơn là cỏc lợi ớch về xó hội, mụi trường. Chớnh vỡ vậy, cỏc quy định này muốn cú tỏc động thỳc đẩy lớn hơn đến quỏ trỡnh ĐMCN ở DN cần được thể chế hoỏ thành cỏc quy định mang tớnh phỏp luật và được thực hiện một cỏch cụng bằng. "Sản xuất sạch hơn" là một chương trỡnh hiện được một số DN ỏp dụng, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp dệt (Cụng ty Dệt Thỏi Tuấn, 19 đơn vị thành viờn của Vinatex, vv...). Hoạt động này cú liờn quan mật thiết đến ĐMCN của cỏc DN với cỏc giải phỏp cú thể bao gồm:

- Trỏnh cỏc rũ rỉ, rơi vói trong quỏ trỡnh vận chuyển và sản xuất, hay cũn gọi là kiểm soỏt nội vi;

- éảm bảo cỏc điều kiện sản xuất tối ưu từ quan điểm chất lượng sản phẩm, sản lượng, tiờu thụ tài nguyờn và lượng chất thải tạo ra;

- Trỏnh sử dụng cỏc nguyờn vật liệu độc hại bằng cỏch dựng cỏc nguyờn liệu thay thế khỏc;

- Cải tiến thiết bịđể cải thiện quỏ trỡnh sản xuất; - Lắp đặt thiết bị sản xuất cú hiệu quả, và

- Thiết kế lại sản phẩm để cú thể giảm thiểu lượng tài nguyờn tiờu thụ

Tuy nhiờn, kết quả của Hội nghị bàn trũn quốc gia về sản xuất sạch hơn do Bộ Tài nguyờn & Mụi trường, Bộ Cụng nghiệp và Bộ Thủy sản tổ chức tại TP. Hồ Chớ Minh cho thấy: trong số hơn 30,000 DN tại TP. HCM, mới chỉ cú hơn 1% thực hiện sản xuất sạch hơn để giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường, mặc dự ỏp dụng hiệu quả chương trỡnh này sẽ giỳp DN tiết kiệm chi phớ nguyờn, nhiờn liệụ Bờn cạnh những nguyờn nhõn như: DN chưa ý thức được lợi ớch của chương trỡnh nờn chưa thấy cú nhu cầu, DN thiếu vốn để đầu tư, cũng cần chỳ ý đến sự bất hợp lý của một số quy định xử phạt hiện hành về gõy ụ nhiễm.

Đõy cũng là ý kiến của nhiều DN được khảo sỏt, bởi lẽ, trong khi một số DN phải đầu tư tiền tỷ cho sản xuất sạch hơn thỡ những đơn vị khỏc tự do thải nước bẩn, chất ụ nhiễm ra mụi trường lại chỉ bị phạt vài triệu đồng.

Điều này chứng minh thực tế hiện nay, hầu hết cỏc DN chưa cú chiến lược sản xuất kinh doanh hoàn thiện, lõu dài và hướng đầu tưđổi mới cụng nghệ dài hạn, được hoạch định trờn cơ sở nghiờn cứu, nắm bắt bối cảnh cũng như cỏc xu thế/tỏc động của mụi trường chớnh sỏch, vv... Họ tiến hành đổi mới cụng nghệ phần nhiều mang tớnh thụđộng, tỡnh huống hơn là cú kế hoạch. Thực tế này diễn ra ở cỏc DNNN và DNTN nhiều hơn là cỏc DN cú vốn ĐTNN. Đối với cỏc DNNN, do cơ chế tài chớnh và bổ nhiệm giỏm đốc hiện thời khụng tạo sức ộp đối với giỏm đốc cỏc DNNN trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh và đổi mới cụng nghệ nờn họ khụng tớch cực trong việc xõy dựng và đề xuất cỏc chiến lược dài hạn. Trong khi đú, ở cỏc DNTN, do sản xuất kinh doanh đa sốở quy mụ nhỏ lẻ, vốn đầu tư ớt, lại rất mềm dẻo và linh hoạt trong kinh doanh nờnviệc hoạch định chiến lược phỏt triển dài hạn là khú thực hiện được.

Bảng 30 Tỏc động của cỏc nhõn tố thỳc đẩy quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp

Cỏc nhõn tố Điểm số trung bỡnh13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yờu cầu về nõng cao chất lượng và hạ giỏ thành sản phẩm 4,1

Yờu cầu về nõng cao năng suất 4,1

Yờu cầu vềđa dạng hoỏ sản phẩm 3,4

Chớnh sỏch khuyến khớch đổi mới cụng nghệ của nhà nước 2,6

Quy định về thuế 2,9

Quy định vềưu đói vay vốn 2,9

Quy định vềđất đai 2,7

Cỏc quy định tiờu chuẩn về chất lượng sản phẩm 3,1 Yờu cầu về nõng cao sức cạnh tranh 3,9

Cỏc quy định về bảo vệ mụi trường 2,9

Mở rộng thị trường xuất khẩu 3,1

Chiến lược, chớnh sỏch phỏt triển ngành của Việt Nam/chiến lược phỏt triển của cụng ty mẹ

2,8 Nguồn: Kết quả khảo sỏt

131 - Khụng cú ý nghĩa; 2 - Ít cú ý nghĩa; 3 - Cú ý nghĩa; 4 - Rất cú ý nghĩa; 5 - Cú tớnh quyết định. • Tỷ lệ trả lời của DN về kế hoạch đổi mới cụng

nghệ trong thời gian tới: 24% chưa cú kế hoạch gỡ; 18% mới chỉ cú ý định nhưng khụng cụ thể; 58% đó cú kế hoạch

• Đỏnh giỏ của DN về hoạt động sản xuất kinh doanh của họ trong thời gian tới: 22% cho rằng DN họ sẽ gặp khú khăn; 63% cho rằng DN họ

phỏt triển trung bỡnh; 15% cho rằng DN họ phỏt triển mạnh

Tuy nhiờn, 22 DN sẽ gặp khú khăn lại lỳng tỳng khi giải thớch nguyờn nhõn cũng như chưa cú kế hoạch rừ ràng để khắc phục những khú khăn đú.

Để khuyến khớch doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ, nhà nước đó ban hành cỏc chớnh sỏch và cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến cỏc vấn đề như chớnh sỏch thuế và tài chớnh doanh nghiệp, chớnh sỏch tớn dụng, chuyển giao cụng nghệ, bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp, vv... Tuy nhiờn, kết quả khảo sỏt cho thấy hiệu quả thỳc đẩy của cỏc nhõn tố này đến quỏ trỡnh

đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp mặc dự mang tớnh tớch cực nhưng cũn rất hạn chế. Đõy là vấn đề cần làm rừ nhằm rỳt ra những khuyến nghị cụ thể, từ đú cú những biện phỏp khuyến khớch hiệu quả hơn (sẽđược nờu ở phần IV của bỏo cỏo).

Cỏc ưu đói mà nhà nước ban hành bao gồm:

- Về thuế: trong 6 sắc thuếưu đói đối với hoạt động KH&CN, cú tới 5 sắc thuế liờn quan đến đầu tưđổi mới cụng nghệ trong doanh nghiệp, bao gồm: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giỏ trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuếđất. - Về tớn dụng, nhà nước đó ban hành một số chớnh sỏch ưu đói tớn dụng và hỗ trợ

lói suất sau đầu tư cho cỏc hoạt động đầu tưđổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp và cỏc tổ chức nghiờn cứu triển khaị

- Ngoài ra, nhà nước đó ban hành cỏc nghịđịnh liờn quan đến bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp, bảo hộ thụng tin và chống cạnh tranh khụng lành mạnh, vv... nhằm tạo cơ sở cho sự phỏt triển thị trường KH&CN vốn được coi là một trong những nhõn tố tạo điều kiện thỳc đẩy đổi mới cụng nghệở doanh nghiệp.

Tuy nhiờn, trờn thực tế, tỏc động của cỏc cơ chế, chớnh sỏch và văn bản phỏp luật liờn quan cũn khỏ hạn chế. Đỏnh giỏ của 100 doanh nghiệp về một số văn bản phỏp luật liờn quan cho thấy, tỏc động của cỏc văn bản này đến quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp là mang tớnh tớch cực, nhưng mức độ tỏc động lại chưa rừ rệt và khụng đỏng kể (Bảng 30). Cú thểđưa ra một số nguyờn nhõn như sau:

Sự kộm hiểu biết của cỏc DN về những ưu đói được nhà nước ỏp dụng. Rất nhiều doanh nghiệp được khảo sỏt thậm chớ khụng hiểu biết cũng như khụng nắm bắt được cỏc chớnh sỏch/văn bản phỏp luật đó được nhà nước ban hành/ỏp dụng liờn quan đến những ưu đói núi trờn. Đõy thực tế là một hạn chế cản trở doanh nghiệp trong việc tiếp cận với cỏc ưu

đói của nhà nước. Nguyờn nhõn của sự kộm hiểu biết này phải được xem xột từ hai phớa: - Về phớa doanh nghiệp: do chưa cú kế hoạch/chiến lược kinh doanh và đầu tưđổi

mới cụng nghệ mang tớnh bền vững, lõu dài và ở tầm vĩ mụ mà chủ yếu mới chỉ

dừng ở kế hoạch ngắn hạn, trực tiếp liờn quan đến sản xuất kinh doanh hàng ngày, nờn cỏc doanh nghiệp chưa tỡm hiểu và nắm bắt cỏc chớnh sỏch và cơ chếưu

- Về phớa nhà nước: do chưa làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến đầy đủ và kịp thời đến cỏc đối tượng được hưởng ưu đói nờn cỏc doanh nghiệp, nhất là cỏc doanh nghiệp tư nhõn quy mụ nhỏ chưa nắm được đầy đủ thụng tin về chớnh sỏch, cụng cụ khuyến khớch hỗ trợ của nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thủ tục xột duyệt cho cỏc đối tượng được hưởng ưu đói cũn phức tạp, rườm rà, và đụi khi chứa đựng yếu tố tiờu cực, lợi dụng chớnh sỏch khiến cỏc doanh nghiệp khụng hào hứng tham giạ Rất nhiều DN phàn nàn về cỏc thủ tục hành chớnh chưa gọn nhẹ, gõy phiền toỏi và mất thời gian của DN, "mặc dự đó ỏp dụng chếđộ một cửa, nhưng thay vỡ phải đi đến nhiều cửa thỡ DN lại phải đi nhiều lần".

Một số chớnh sỏch được ban hành cũn chưa thực sự rừ ràng cũng như thiếu hoặc chậm cú cỏc hướng dẫn thi hành cụ thể, đầy đủ, do vậy cản trở cho quỏ trỡnh thẩm định của cỏc cơ

quan chức năng và tạo điều kiện nảy sinh tiờu cực. Chẳng hạn nghịđịnh 119 được ban hành từ năm 1999 nhưng mói đến năm 2002 mới cú thụng tư hướng dẫn và triển khai thực hiện.

Cỏc chớnh sỏch ưu đói khụng phự hợp hoặc chưa thực sự hấp dẫn với cỏc doanh nghiệp. Chẳng hạn, mặc dự đối tượng được hưởng ưu đói về thuế khỏ rộng nhưng chớnh sỏch này lại khụng cú tỏc dụng đối với cỏc đối tượng khụng cú tiềm lực về tài chớnh (vốn) để

thực hiện dự ỏn đầu tư đổi mới cụng nghệ. Hay chế độưu đói tớn dụng từ Quỹ hỗ trợ

phỏt triển hầu như chỉ ỏp dụng đối với cỏc dự ỏn đầu tưđổi mới cụng nghệ lớn trong khi tiềm lực của cỏc DNTN chỉ dừng lại ởđầu tư từng phần, nhỏ lẻ. • Hiệu lực thi hành của một số văn bản phỏp luật trờn thực tế chưa được đảm bảọ Mặc dự cỏc quy định bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đó được ban hành, nhưng tỡnh trạng vi phạm quyền sở hữu, như hàng nhỏi, hàng giả vẫn chưa được giải quyết triệt để, và điều này hạn chế cỏc DN trong việc đầu tưĐMCN.

Cụng ty May Việt Tiến, DN tiờu biểu ngành dệt may năm 2004, là một trong những đơn vị chịu nhiều thiệt hại từ nạn hàng nhỏị Theo ễng Lờ Viết Tũa, Phú tổng giỏm đốc cụng ty, hiện trờn thị trường cú rất nhiều sản phẩm ỏo sơ mi mang nhón hiệu na nỏ Viettien như Victien, Vt tien, Viettiep… Riờng tại Tp.HCM, Việt Tiến cú 79 đại lý, nhưng theo thống kờ của Cụng ty Việt Tiến, năm 2002, trờn địa bàn Tp.HCM cú đến 150 cửa hàng khụng phải là đại lý của Việt Tiến nhưng trờn bảng hiệu cú ghi "Cửa hàng Việt Tiến", "Đại lý Việt Tiến", "Cửa hàng bỏn sản phẩm cao cấp Việt Tiến"… cú cả logo Việt Tiến và danh thiếp phỏt cho người tiờu dựng. "Đến nay, nhiều cửa hàng nhỏi

đại lý của Việt Tiến đó bị cỏc cơ quan chức năng xử lý, nhưng

Một phần của tài liệu 50 Báo cáo kết quả khảo sát về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 77)