Về tớnh đồng bộ của dõy chuyền cụng nghệ

Một phần của tài liệu 50 Báo cáo kết quả khảo sát về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 33 - 37)

1. Trỡnh độ cụng nghệ, mỏy múc thiết bị của cỏc doanh nghiệp

1.1. Về tớnh đồng bộ của dõy chuyền cụng nghệ

Đểđỏnh giỏ tớnh đồng bộ của dõy chuyền cụng nghệ sử dụng trong cỏc doanh nghiệp, khảo sỏt đưa ra 3 mức độ: đồng bộ cao, trung bỡnh và thấp (hay chắp vỏ), được xỏc định dựa trờn mức độđảm bảo tối đa cụng suất của cỏc thiết bị trong dõy chuyền và mức độđảm bảo chất lượng sản phẩm cuối cựng theo yờu cầu đặt rạ Kết quả khảo sỏt cho thấy, 70% trong số 100 doanh nghiệp được khảo sỏt hiện đang sử dụng cỏc dõy chuyền cụng nghệđồng bộ ở mức trung bỡnh. Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng dõy chuyền cụng nghệđồng bộ cao là 23% và 7% thấp và chắp vỏ. (Xem Hỡnh 2).

Hỡnh 2 Tỷ lệ doanh nghiệp chia theo mức độ đồng bộ của dõy chuyền cụng nghệđược sử dụng

Một điểm khỏc biệt khi xem xột cỏc doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động là cỏc doanh nghiệp dệt may, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp may cú ưu thế hơn hẳn so với cỏc doanh nghiệp sản xuất hoỏ chất và cỏc sản phẩm hoỏ chất về mức độđồng bộ của dõy chuyền cụng nghệ sử dụng. Kết quả khảo sỏt cho thấy: 24,6% trong số 65 doanh nghiệp dệt may sử dụng dõy chuyền cụng nghệ đồng bộ cao; 70% đồng bộ trung bỡnh và chỉ cú 5% đồng bộ thấp, trong đú chủ yếu là cỏc doanh nghiệp dệt. Trong khi đú, trong lĩnh vực sản xuất hoỏ chất và cỏc sản phẩm hoỏ chất, cỏc tỷ lệ trong số 35 doanh nghiệp ngành này tương ứng là 20% đồng bộ cao, 69% đồng bộ trung bỡnh và 11% chắp vỏ. (Hỡnh 3)

Hỡnh 3 Tớnh đồng bộ của dõy chuyền cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp khảo sỏt theo lĩnh vực hoạt động

Nếu so sỏnh giữa hai ngành dệt may và hoỏ chất, thỡ tớnh đồng bộ khụng khỏc nhau nhiềụ Tuy nhiờn, nếu xột trong từng ngành thỡ mức độđồng bộ lại tương đối khỏc giữa cỏc phõn ngành. Sự khỏc biệt này xuất phỏt từ chớnh những khỏc biệt trong đặc điểm của từng ngành/tiểu ngành cũng như là kết quả của chiến lược phỏt triển ngành. Cụ thể:

Lĩnh vực hoá chất Trung bình 69% Đồng bộ cao 20% Thấp (chắp vá) 11% Lĩnh vực dệt may Trung bình 70% Thấp (chắp vá) 5% Đồng bộ cao 25% Đồng bộ cao 23% Trung bình 70% Thấp (chắp vá) 7% Đồng bộ cao Trung bình Thấp ( hắ á)

• Trong lĩnh vực dệt may: Kết quả khảo sỏt cho thấy, 29% trong số 35 DN may sử dụng dõy chuyền cụng nghệđồng bộ cao, số cũn lại sử dụng dõy chuyền cụng nghệđồng bộ ở mức trung bỡnh. Khụng cú doanh nghiệp nào sử dụng dõy chuyền cụng nghệ đồng bộở mức thấp, chắp vỏ. Trong khi đú, tớnh riờng cho 30 DN dệt, kết quả cho thấy: tỷ lệ doanh nghiệp dệt sử dụng dõy chuyền cụng nghệ đồng bộ cao là 20%, trung bỡnh là 70% và hiện vẫn cũn 10% sử dụng dõy chuyền chắp vỏ, thiếu đồng bộ. Khoảng cỏch giữa hai ngành này là do:

- Sự khỏc biệt về đặc trưng cụng nghệ của hai ngành: ngành may cú đặc trưng là cụng nghệ khụng quỏ phức tạp, chủ yếu sử dụng nhiều lao động, vốn đầu tư vào mỏy múc thiết bị, cụng nghệ khụng lớn, do đú cỏc doanh nghiệp may cú điều kiện hơn trong việc trang bị cỏc mỏy múc thiết bị hiện đại cũng nhưđổi mới cụng nghệ

thường xuyờn liờn tục, đảm bảo tớnh đồng bộ của dõy chuyền cụng nghệ sử dụng. Trong khi đú, trong ngành dệt, do thiết bị cụng nghệ phức tạp hơn và đũi hỏi vốn

đầu tư cũng lớn hơn, việc đồng bộ hoỏ dõy chuyền sản xuất, nõng cấp cỏc mỏy múc thiết bị ở cỏc doanh nghiệp dệt sẽ khú khăn hơn. Vỡ thế, ở một số doanh nghiệp dệt, một số cụng đoạn sản xuất đó cú đầu tư sử dụng mỏy múc, thiết bị

tiờn tiến trong khi ở những cụng đoạn khỏc vẫn cũn sử dụng mỏy múc cũ, lạc hậụ Việc thay thế, nõng cấp từng phần đó khiến cỏc dõy chuyền cụng nghệ trong ngành dệt chắp vỏ và thiếu tớnh đồng bộ.

- Sự khỏc biệt về thị trường mục tiờu: Sản phẩm chủ yếu của ngành may là phục vụ

xuất khẩu sang cỏc thị trường nước ngoài bao gồm EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản (100% trong số 35 doanh nghiệp may cú tỷ lệ hàng xuất khẩu trờn 70%) vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp may phải đầu tư mỏy múc thiết bị và cụng nghệ hiện đại, đồng bộ cao nhằm đảm bảo sức cạnh tranh cũng nhưđỏp ứng cỏc quy định khắt khe về cụng nghệ sử dụng, quy trỡnh sản xuất, chất lượng sản phẩm, vv...

- Kết quả của chiến lược phỏt triển ngành: sự khỏc biệt về trỡnh độ cụng nghệ cũng như mức độđầu tưđổi mới cụng nghệ giữa hai ngành dệt và may phần nào liờn quan đến chiến lược phỏt triển ngành dệt maỵ Ở chỗ, trước khi cú chiến lược tăng tốc ngành dệt may đến năm 2010, ngành dệt may được đầu tư tương đối tự

phỏt với mục tiờu cơ bản là giải quyết cụng ăn việc làm cho xó hội cũng như tăng nguồn thu cho NSNN từ xuất khẩu, phục vụ quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Vỡ vậy, ngành may ớt nhiều thu hỳt được nhiều nguồn đầu tư hơn so với ngành dệt. Chiến lược tăng tốc ngành dệt may đó đặt trọng tõm đầu tư cho ngành dệt gắn với việc phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu và đầu tư cụng nghệ mớị Tuy nhiờn, việc thực thi chiến lược lại cú nhiều bất cập, trong đú cốt lừi là vấn đề thiếu vốn.

Do vậy, sau 4 năm thực hiện tăng tốc, đầu tư vào ngành dệt vẫn chưa thực sự

khởi sắc.

• Trong lĩnh vực hoỏ chất và cỏc sản phẩm hoỏ chất: ngoại trừ một số tiểu ngành sử

dụng cụng nghệ đơn giản như chất tẩy rửa, sơn, một số sản phẩm phõn bún,... cỏc ngành cũn lại đều sử dụng cụng nghệ phức tạp, đũi hỏi vốn đầu tư lớn nờn việc đồng bộ hoỏ cỏc dõy chuyền cụng nghệ khú được thực hiện đồng loạt, chỉ chủ yếu thực hiện ở một số khõu cần thiết. Ngoài ra, do chủ yếu phục vụ thị trường nội địa3, cỏc doanh nghiệp hoỏ chất phải chịu sức ộp về giỏ cả cạnh tranh nhiều hơn là về cỏc yờu cầu kỹ thuật mà cỏc thị trường nước ngoài thường đũi hỏị Đõy cũng chớnh là lý do giải thớch vỡ sao khi tiến hành đổi mới cụng nghệ, cỏc doanh nghiệp hoỏ chất thường

ưu tiờn tiến hành cải tiến sản phẩm và cải tiến quy trỡnh sản xuất hơn là ỏp dụng cỏc quy trỡnh sản xuất mớị4

Nếu xột theo loại hỡnh sở hữu, cú thể thấy mức độđồng bộ của dõy chuyền cụng nghệđược sử dụng trong cỏc DN cú vốn ĐTNN là cao nhất, trong khi thấp nhất là cỏc DNTN. (Xem Hỡnh 4). Nguyờn nhõn là do:

• Cỏc DN cú vốn ĐTNN cú khả năng về vốn và nguồn cung cấp cụng nghệ từ nước ngoài, cú điều kiện dễ dàng nắm bắt cỏc thụng tin cụng nghệ cũng như chuyển giao cụng nghệ, do vậy, cỏc dõy chuyền cụng nghệđược sử dụng ở cỏc DN này đạt mức tiờn tiến và tớnh đồng bộ cao so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giớị Kết quả

khảo sỏt cho thấy khụng cú doanh nghiệp nào trong số 22 DN cú vốn ĐTNN được khảo sỏt sử dụng dõy chuyền cụng nghệ đồng bộ thấp, chắp vỏ; 41% trong đú sử

dụng thiết bịđồng bộở mức cao, tỷ lệ cũn lại tương ứng với mức trung bỡnh.

• Cỏc DNTN chủ yếu cú quy mụ sản xuất nhỏ hơn, hoạt động chủ yếu dựa trờn vốn tự

cú, ớt nhận được sự hỗ trợ từ bờn ngoài về tài chớnh, thụng tin, vv..., đồng thời phải

đối mặt với việc giảm thiểu chi phớ sản xuất đểđảm bảo sức cạnh tranh, do đú khụng

đủ khả năng đầu tư cụng nghệ tiờn tiến, hiện đạị Vỡ vậy, trong số 43 DNTN, 16,3% doanh nghiệp sử dụng dõy chuyền cụng nghệ đồng bộ cao, 72,1% trung bỡnh và 11,6% thấp.

3 Tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu tớnh trung bỡnh cho 35 doanh nghiệp hoỏ chất được khảo sỏt đạt 8,7%

4 Kết quả khảo sỏt cho thấy: tỷ lệ doanh nghiệp hoỏ chất tiến hành cải tiến quy trỡnh sản xuất chiếm 95%, cải tiến sản phẩm chiếm 77%.

Hỡnh 4 Tớnh đồng bộ của dõy chuyền cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp khảo sỏt theo loại hỡnh sở hữu 20.0% 74.3% 5.7% 16.3% 72.1% 11.6% 40.9% 59.1% 0.0% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Các DN nhà n−ớc Các DN t− nhân Các DN có vốn đầu t− n−ớc ngòai Đồng bộ cao Trung bình Thấp (chắp vá)

Theo địa bàn, khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể về mức độđồng bộ của dõy chuyền cụng nghệ

giữa cỏc DN ở Hà Nội và DN ở TP. Hồ Chớ Minh, tuy nhiờn, số liệu khảo sỏt cho thấy dường như cỏc DN ở TP. HCM cú sựđồng đều hơn so với cỏc DN ở Hà Nội trong việc sử dụng cụng nghệ. 73% trong số cỏc DN TP. HCM sử dụng dõy chuyền cụng nghệđồng bộở mức trung bỡnh, 21% đồng bộ cao và 5% đồng bộ thấp. Trong khi đú, cỏc con số tương ứng của cỏc DN ở

Hà Nội là 66% trung bỡnh; 25% cao và 9% thấp. (Xem Bảng 2, Phụ lục IV)

Một phần của tài liệu 50 Báo cáo kết quả khảo sát về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)