Đầu tư cho đào tạo và nõng cao trỡnh độ nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu 50 Báo cáo kết quả khảo sát về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 69 - 72)

2. Tỡnh hỡnh đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp

2.6.Đầu tư cho đào tạo và nõng cao trỡnh độ nguồn nhõn lực

Nguồn nhõn lực cụng nghệ trong doanh nghiệp là một trong những nhõn tố quan trọng khụng những quyết định sự thành cụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà cũn là hạt nhõn của quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, khụng phải tất cả cỏc doanh nghiệp đều ý thức được vai trũ quan trọng này của đội ngũ lao

động, đặc biệt là lao động kỹ thuật, từ đú xõy dựng chớnh sỏch đào tạo nhõn lực cho phự hợp. Thực tế đội ngũ nhõn lực cụng nghệ ở cỏc doanh nghiệp hiện nay cũn quỏ ớt trong tương quan với quy mụ lao động của doanh nghiệp, đồng thời, năng lực của họ mới chỉ

dừng lại ở vận hành và tiếp thu cụng nghệ nhập khẩu một cỏch thụđộng, chưa phỏt huy

Kết quả khảo sỏt cho thấy, về số lượng, trong số 100 DN được khảo sỏt, tỷ lệ cỏn bộ kỹ thuật trong tổng số lao động tớnh trung bỡnh cho một doanh nghiệp mới đạt 7%. Tuy nhiờn, tỷ lệ

này cao hơn rất nhiều ở cỏc DN hoỏ chất (12%) so với cỏc DN dệt may (4%). Nguyờn nhõn là do, cụng nghệ trong ngành dệt may đơn giản hơn và chủ yếu dựa vào tay nghề cụng nhõn so với cụng nghệ trong ngành sản xuất hoỏ chất và cỏc sản phẩm hoỏ chất.

Xột theo loại hỡnh doanh nghiệp, cỏc DN cú vốn ĐTNN cú tỷ lệ cỏn bộ kỹ thuật trong tổng số

lao động lớn nhất (12%), tiếp đú đến cỏc DNNN (6,1%), cũn cỏc DNTN là thấp nhất (5,6%).

Điều này một phần là do năng lực tài chớnh của cỏc DNTN khụng "chịu" được cỏc chi phớ đầu tư về nhõn lực. Phần khỏc, bản thõn cỏc DNTN trong kế hoạch kinh doanh của mỡnh đó tối

đa hoỏ cỏc nguồn lực hiện cú trong mối quan hệ với quy mụ đầu tư, quy mụ vốn và hiệu quả

sản xuất,...

Về năng lực, đỏnh giỏ của cỏc DN cho thấy, nguồn nhõn lực cụng nghệ trong cỏc DN hiện nay mới chỉđạt từ khỏ đến tốt ở khõu vận hành cụng nghệ và tiếp thu, làm chủ cụng nghệ. Năng lực hỗ trợ cho tiếp thu cụng nghệ và đổi mới cụng nghệ hiện mới ở mức trung bỡnh đến khỏ. Cú nghĩa, trong cỏc giai đoạn của phỏt triển cụng nghệ, hầu hết doanh nghiệp Việt nam mới chỉ dừng ở giai đoạn tiếp thu cụng nghệ một cỏch thụđộng thụng qua nhập khẩu mỏy múc và thiết bị. Thực tế này cũng gúp phần lý giải vỡ sao phương thức thực hiện ĐMCN

được cỏc DN sử dụng nhiều nhất là nhập khẩu mỏy múc thiết bị từ nguồn nước ngoàị

Bảng 26 Năng lực của đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn kỹ thuật trong cỏc DN Phõn loại năng lực Điểm số10 Năng lực vận hành cụng nghệ 3,6 Năng lực tiếp thu và làm chủ cụng nghệ 3,4 Năng lực hỗ trợ cho tiếp thu cụng nghệ 2,9 Năng lực đổi mới cụng nghệ 2,6

Nguồn: Kết quả khảo sỏt

Xột theo ngành, khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể giữa năng lực của đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật trong ngành dệt may và ngành hoỏ chất. Tuy nhiờn, ở cỏc DN hoỏ chất, năng lực hỗ trợ cho tiếp thu cụng nghệđạt điểm khỏ (3,0) trong khi ở cỏc DN dệt may điểm số thấp hơn một chỳt (2,9).

10 Điểm số 1 tương ứng với kộm; 2 tương ứng với trung bỡnh; 3 tương ứng với khỏ; 4 tương ứng với tốt; và 5 tương ứng với rất tốt

Xột theo loại hỡnh sở hữu, năng lực của đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật làm việc trong cỏc DNTN hiện cú điểm sốđỏnh giỏ thấp nhất so với hai khối cũn lại trong khi cỏc con số này của nhúm DNNN và DN cú vốn ĐTNN là tương đương. Điều này một phần là do bản thõn cỏc DNTN phải cõn nhắc giữa chi phớ và hiệu quả trong việc tuyển dụng, đào tạo lao động. Tuy nhiờn, xột từ gúc độĐMCN trong dài hạn, sự yếu kộm về năng lực của đội ngũ lao động trong một số DNTN cũng là một trong những rào cản đối với quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ của cỏc DN này, mặc dự nếu xột về hiệu quả sản xuất hiện thời, thỡ điều này lại chưa chắc xảy rạ (Xem Bảng 5 Phụ lục IV)

Theo địa bàn, đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật của cỏc DN ở TP. HCM cú điểm sốđỏnh giỏ cao hơn so với cỏc DN ở Hà Nội ở cả 4 khớa cạnh của năng lực và điều này cú nghĩa, cỏc DN ở TP. HCM ớt nhiều đó quan tõm hơn đến vấn đề nguồn nhõn lực.

Trước thực tế trờn, trong những năm vừa qua, cỏc DN đó chỳ ý đầu tư cho cỏc hoạt động đào tạo, nõng cao trỡnh độ nguồn năng lực cụng nghệ, mặc dự quy mụ và chi phớ đầu tư cũn ở

mức rất khiờm tốn. Cỏc hoạt động đào tạo trong từng doanh nghiệp cú thể khỏc nhau về quy mụ, lớn hoặc nhỏ, về cỏch tổ chức, như tựđào tạo, mời chuyờn gia vềđào tạo, cử cỏn bộđi học tập ở trong nước, nước ngoài, ... Trong số 100 doanh nghiệp được khảo sỏt, trờn 70% doanh nghiệp cú tổ chức cỏc hoạt động đào tạo cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn. Đồng thời, số

lượng cỏc doanh nghiệp tiến hành đào tạo tăng lờn qua cỏc năm, từ 69 DN năm 2001 lờn 76 DN năm 2002.

Về chi phớ cho cỏc hoạt động đào tạo, trung bỡnh một năm, một doanh nghiệp chi khoảng 0,18% doanh thu cho cỏc hoạt động đào tạo cụng nhõn và cỏn bộ kỹ thuật. Xột theo ngành, mức chi cho đào tạo ở cỏc DN hoỏ chất và cỏc DN dệt may gần như tương đương nhau, chờnh lệch khụng đỏng kể (0,18% so với 0,19%).

Xột theo loại hỡnh sở hữu, cỏc DN cú vốn ĐTNN với khả năng về vốn và chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực dài hạn, đó đầu tư cho đào tạo nõng cao trỡnh độ nguồn nhõn lực trong doanh nghiệp với quy mụ lớn hơn, với tỷ lệđầu tư trờn tổng doanh thu đạt 0,3%, cao gấp đụi so với tỷ lệ này ở cỏc DNNN và DNTN. Hiện nay, cỏc DNTN ớt đầu tư cho cỏc hoạt động này nhất do một mặt gặp khú khăn về vốn, mặt khỏc hoạt động sản xuất của họ chưa cần thiết phải sử dụng nguồn nhõn lực cú trỡnh độ caọ

Bảng 27 Tỷ lệđầu tư cho đào tạo cụng nhõn, cỏn bộ kỹ thuật trờn tổng doanh thu

Một phần của tài liệu 50 Báo cáo kết quả khảo sát về đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam (Trang 69 - 72)