0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Trỡnh độ cụng nghệ và đổi mới cụng nghệ của ngành

Một phần của tài liệu 50 BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 26 -26 )

1. Tổng quan về lĩnh vực dệt may

1.3. Trỡnh độ cụng nghệ và đổi mới cụng nghệ của ngành

1.3.1. Đặc trưng cụng nghệ và trỡnh độ cụng nghệ của ngành

Nhỡn chung, dệt may là một trong những ngành cú cụng nghệ khụng phức tạp, hay cũn gọi là ngành cụng nghệ thấp. Tuy nhiờn, lĩnh vực dệt và may cú những đặc trưng cụng nghệ riờng. Cụng nghệ sử dụng trong ngành dệt phức tạp hơn so với cụng nghệ sử dụng trong ngành maỵ Về trỡnh độ cụng nghệ, nếu như trỡnh độ cụng nghệ của ngành may là khỏ tiờn tiến và cú thể cạnh tranh được với một số nước khu vực thỡ trỡnh độ cụng nghệ trong ngành dệt lại

được đỏnh giỏ là chậm hơn cỏc nước xung quanh khoảng 20 năm. Một số số liệu thống kờ cụ

thể về trỡnh độ cụng nghệ trong ngành dệt may đến năm 2000 như sau:

- Thiết bị kộo sợi : tổng số hiện cú khoảng 1.050.000 cọc sợi, gồm nhiều thế hệ khỏc nhau, đa dạng về chủng loại, trong đú sốđầu tư mới khoảng 10 vạn cọc. Số cọc cũn lại đó

được sử dụng trờn 10 năm, thậm chớ trờn 20 năm. Tổng năng lực sản xuất sợi hiện tại khoảng 85.000 tấn/năm. Trong những năm qua mặc dự đó được đầu tư cải tạo đổi mới và tiến hành thải loại những thiết bị quỏ cũ và lắp đặt những thiết bị mới những cũng chỉ mới chỉ thay đổi

được 9,5% so với thiết bị hiện cú. Do thiết bị cũ cũn lại nhiều chưa được thay thế là bao cho nờn dự chất lượng sản phẩm sợi tuy cú được nõng lờn nhưng loại sợi cú chất lượng cao cũn ớt và vẫn phải nhập khẩụ

- Thiết bị dệt vải: cú khoảng 14.000 mỏy dệt cỏc loạị Mỏy múc thiết bị của khu vực quốc doanh chỉ cú khoảng 20% là mỏy mới, 40% cú khả năng cải tạo được, số cũn lại phải thanh lý. Khu vực ngoài quốc doanh phần lớn là mỏy sắt hoặc khung gỗ thụ sơ, khổ hẹp (phần lớn đang được thanh lý dần do khụng cũn phự hợp khi chuyển sang nền kinh tế thị

trường). Trong những năm vừa qua, cỏc doanh nghiệp đó trang bị lại bằng cỏc loại mỏy dệt khụng thoi khổ rộng, loại dệt kiếm, thổi khớ, hơi nước, thoi hẹp (khoảng trờn 2.000 mỏy mới và mỏy đó qua sử dụng) hiện đại tự động, cơ điện và điện tử. Năng lực sản xuất vải đạt khoảng 380 triệu một/năm (khổ 80cm).

- Thiết bị dệt kim : Theo cỏc chuyờn gia dệt kim, sau 10 năm đầu tư, toàn ngành cú khoảng 450 mỏy dệt kim, sản xuất khoảng 90 triệu sản phẩm T-shirt quy chuẩn.

- Thiết bị nhuộm, hoàn tất: năng lực nhuộm hoàn tất là 380 triệu một vải/năm (cả dệt thoi và dệt kim) từ nguyờn liệu 100% sợi bụng, sợi P/C, sợi tổng hợp (trong đú chỉ 15% đạt xuất khẩu) và 25.000 tấn sản phẩm khăn bụng. 35% thiết bị in, nhuộm đỏp ứng yờu cầu xuất khẩu, 30% cần khụi phục, hiện đại húa do đó sử dụng trờn 20 năm, 35% cần được loại bỏ dần từ nay đến năm 2010.

- Thiết bị trong ngành may được đỏnh giỏ là hiện đại hơn, và đõy là ngành sử dụng nhiều lao động. Do yờu cầu xuất khẩu nờn ngành may được cỏc doanh nghiệp liờn tục tiến hành mở rộng sản xuất và đổi mới cụng nghệ. Toàn ngành cú khoảng 130.000 tấn mỏy may cỏc loại, năng lực sản xuất 400 triệu sản phẩm maỵ Cỏc thiết bị hiện ngành may đang sử

dụng đều là những thiết bị khỏ hiện đại so với trỡnh độ khu vực. Thớ dụ cỏc mỏy may cú tốc

độ cao từ 4000 đến 5000 vũng/ phỳt. Cỏc mỏy chuyờn dựng như mỏy may 2 kim, mỏy may ziczắc... cũng đó được trang bị. Thậm chớ cú những dõy chuyền cú tớnh đồng bộ cao chuyờn sản xuất một loại sản phẩm như dõy chuyền may ỏo sơ mi, dõy chuyền may quần õu, may quần jean, hệ thống giặt là, vv... Một số doanh nghiệp đó đầu tư cỏc thiết bị hiện đại, tựđộng hoỏ như giỏc sơđồ, cắt...

1.3.2. Tỡnh hỡnh đổi mới cụng nghệ

Trong những năm gần đõy, trước sức ộp cạnh tranh ngày càng gay gắt, cỏc DN dệt may đó

ngành may cũn nhiều khập khiễng. Núi một cỏch khỏc, tốc độ đầu tư đổi mới cụng nghệ

trong hai lĩnh vực là khỏc nhaụ

Theo đỏnh giỏ của nhiều chuyờn gia trong ngành, ngành may cú tốc độđổi mới cụng nghệ

khỏ nhanh. Trong vũng mấy năm trở lại đõy, ngành đó đổi mới được khoảng 95% mỏy múc thiết bị, trong đú, đó đưa được 30% mỏy chất lượng cao, tựđộng hoỏ vào sản xuất như cắt chỉ tựđộng, rỏp sơđồ tựđộng, trải vải tựđộng... Cỏc DN may cũn cú năng lực lựa chọn cụng nghệ phự hợp.

Trong khi đú, ngành dệt, tốc độ đổi mới rất chậm. Đến nay, ngành dệt mới đổi mới được khoảng 30 - 35%. Nhiều thiết bị kộo sợi của Trung Quốc, Ấn Độ từ những năm 1970 - 1975 vẫn cũn tồn tại, chưa kể cú những mỏy dệt đó cú từ cỏch đõy 100 năm hiện vẫn được sử

dụng. Cỏc thiết bị hiện đại của Đức, Thuỵ Sỹ, Italia, Phỏp, vv... mới chiếm khoảng 30 - 35%. Thực tế này dẫn đến năng suất dệt vải của Việt Nam rất thấp, nếu so với Trung Quốc, chỉ

bằng 30%. Nguyờn nhõn là do mỏy múc thiết bị trong ngành dệt đũi hỏi vốn lớn, cỏc DN dệt thỡ khụng đủ năng lực về vốn để cú thể thay thế một cỏch đồng bộ, toàn phần.

1.4. Đặc đim cung cụng ngh trong nước cho ngành dt may

Cỏc tổ chức nghiờn cứu trong nước chớnh là một nguồn cung cấp cụng nghệ cho cụng nghiệp dệt may thụng qua cỏc hoạt động nghiờn cứụ Cỏc loại hỡnh cụng nghệ chớnh được cung cấp bao gồm cỏc lĩnh vực cụng nghệ may mặc; cụng nghệ vật liệu may mặc; cụng nghệ thiết kế . Theo kết quả điều tra và số liệu thống kờ cho thấy hoạt động nghiờn cứu chưa được tiến hành tốt để cú thểđỏp ứng được yờu cầu của cụng nghiệp dệy may nước ta hiện naỵ

Hiện nay ngành dệt may cú 2 tổ chức nghiờn cứu khoa học là (1) Viện cụng nghệ dệt sợi và (2) Viện mẫu thời trang. Ngoài ra, khoa cụng nghệ dệt trường đại học Bỏch khoa, Hà Nội cũng là một tổ chức cung cấp cụng nghệ cho cụng nghiệp dệt maỵ Tuy cỏc tổ chức nghiờn cứu trờn cũng đó tiến hành một số cỏc đề tài nghiờn cứu ứng dụng, nhưng mối gắn kết với thực tiễn sản xuất của cỏc doanh nghiệp cũn hạn chế, ớt cú được những đơn đặt hàng từ phớa doanh nghiệp. Nguyờn nhõn chớnh là do một phần kinh phớ nghiờn cứu của cỏc tổ chức nghiờn cứu quỏ thấp, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ nghiờn cứu thiếu thốn, khụng thu hỳt

được cỏn bộ cú trỡnh độ cao mặt khỏc cỏc chương trỡnh nghiờn cứu phần nhiều đều được chớnh phủ tài trợ ớt cú hiệu quả, chưa thực sự xuất phỏt từ yờu cầu của sản xuất cho nờn thiếu tớnh thực tiễn khi ỏp dụng. Riờng trong lĩnh vực nghiờn cứu mẫu thời trang là một lĩnh vực cũn mới mẻ, chưa cú kinh nghiệm, ớt được giao lưu với cỏc nhà tạo mẫu thời trang quốc tế

cho nờn cụng nghệ tạo mẫu giỳp cho cỏc hàng hoỏ dệt may thõm nhập vào cỏc thi trường quốc tế cũn là vấn đề cần phải cố gắng rất nhiều của Viện nghiờn cứu mẫu thời trang.

2. Tổng quan về lĩnh vực sản xuất hoỏ chất và cỏc sản phẩm hoỏ chất

2.1. Vai trũ, v trớ ca ngành trong phỏt trin kinh tế xó hi

Cụng nghiệp hoỏ chất là một ngành kinh tế kỹ thuật trọng yếu, đúng vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển của nền kinh tếđất nước, cụ thể là nõng cao đời sống nhõn dõn và thỳc đẩy cỏc ngành cụng nghiệp khỏc phỏt triển. Chiếm khoảng 8% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của toàn ngành cụng nghiệp, ngành hoỏ chất khụng chỉ cung cấp cỏc tư liệu tiờu dựng phục vụ

trực tiếp cho cỏc nhu cầu của nhõn dõn tư liệu mà cũn cung cấp cỏc tư liệu sản xuất phục vụ

cho nụng nghiệp và nhiều ngành cụng nghiệp khỏc.

Ngành hoỏ chất bao gồm nhiều phõn ngành khỏc nhau với những nhúm sản phẩm mang tớnh đặc trưng, bao gồm: - Nhúm sản phẩm phõn bún - Nhúm sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật - Nhúm sản phẩm hoỏ chất vụ cơ cơ bản - Nhúm sản phẩm cao su - Nhúm sản phẩm chất tẩy rửa - Nhúm sản phẩm pin-ắc quy - Nhúm sản phẩm sơn cỏc loại - Nhúm sản phẩm nguyờn liệu mỏ hoỏ chất - Nhúm cỏc sản phẩm khỏc

Đến nay, ngành cụng nghiệp hoỏ chất ở Việt nam đó trải qua hơn 40 năm phỏt triển và đạt

được những thành tựu quan trọng. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của toàn ngành liờn tục tăng với tốc độ trờn dưới 15% trong những năm quạ (Xem Bảng 4). Một số sản phẩm của ngành khụng những đó cú chỗ đứng trờn thị trường trong nước mà cũn tham gia xuất khẩu như

xăm lốp, pin và ắc-qui tiờu chuẩn, chất giặt rửa và hoỏ mỹ phẩm.

Bảng 4 Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của ngành hoỏ chất giai đoạn 2000 - 2003

Chỉ tiờu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp (theo giỏ so sỏnh 1994) (tỷđồng)

11.123 12.852 14.713 16.825

Tăng trưởng (%) 16% 14% 14%

Tuy nhiờn, xột về cơ cấu ngành, cụng nghiệp hoỏ chất chưa thực sự phỏt triển một cỏch đồng bộ so với khả năng và tiềm năng hiện cú. Nguyờn nhõn là do thiếu vốn, thiếu cụng nghệ hiện

đại và khả năng quản lý cũn hạn chế. Nếu so với việc đỏp ứng nhu cầu trong nước hiện tại thỡ ngành hoỏ chất mới chỉđỏp ứng được 5% nhu cầu đạm; 32% nhu cầu phõn lõn, 30% nhu cầu săm lốp ụ tụ và 80% nhu cầu xỳt. Sản xuất phõn bún của Việt Nam năm 2000 đạt 2.626.000 tấn cỏc loại trong khi nhu cầu trong nước là hơn 4 triệu tấn/năm. Năng lực sản xuất

đó nhỏ bộ và chủng loại sản phẩm lại nghốo nàn. Cỏc sản phẩm truyền thống như phõn bún, cỏc sản phẩm tiờu dựng thụng dụng vẫn chiếm tỉ lệ caọ Ngành cụng nghiệp hoỏ chất thiếu hẳn những lĩnh vực quan trọng như cụng nghiệp tổng hợp hữu cơ, hoỏ dầu, cơ khớ hoỏ chất. Ngành hoỏ chất hữu cơ vụ cơ chưa đủ mạnh để cú thể cú tỏc động thỳc đẩy nhiều ngành sản xuất khỏc như cụng nghiệp điện tử, sản xuất ụ tụ, xe mỏy, năng lượng. Chuyờn ngành hoỏ dầu mới đang ở giai đoạn đầu phỏt triển. Hoỏ dược , một lĩnh vực vụ cựng quan trọng phục vụ cho sức khoẻ con người, cú thể núi hầu như chưa cú gỡ.

2.2. Cơ cu cỏc doanh nghip trong ngành

Theo thống kờ của Bộ Cụng nghiệp, toàn ngành hoỏ chất cú khoảng hơn 2000 DN, trong đú cú cỏc DNTN chiếm tỷ lệ lớn nhất 86% trong tổng số. Số lượng cỏc DNNN chiếm khoảng 10% và DN cú vốn ĐTNN chiếm 4%. Số liệu cụ thểđược trỡnh bày trong Bảng 5 dưới đõy:

Bảng 5 Số lượng doanh nghiệp sản xuất hoỏ chất và cỏc sản phẩm hoỏ chất theo loại hỡnh sở hữu

Phõn loại Số lượng Tỷ lệ (%)

Doanh nghiệp quốc doanh 88 4%

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1773 86%

Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 208 10%

Tổng số 2069 100%

Nguồn: Bộ Cụng nghiệp

Mặc dự chiếm tỷ lệ ớt nhất nhưng cỏc DNNN vẫn chiếm ưu thế về quy mụ doanh nghiệp. Cỏc DNTN cú số lượng đụng đảo nhất nhưng chủ yếu hoạt động với quy mụ nhỏ. Khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài hiện đang đi đầu trong một số lĩnh vực như hoỏ mỹ phẩm - chất giặt rửa với sự tham gia của những tập đoàn xuyờn quốc gia rất mạnh trờn thế giớị Ở cỏc lĩnh vực khỏc của ngành cụng nghiệp húa chất như chất dẻo, ỏcquy, cao su, húa chất cơ bản, thậm chớ cả phõn bún và thuốc bảo vệ thực vật..., cỏc hoạt động đầu tư của nước ngoài cũng đó bắt

2.3. Trỡnh độ cụng nghđổi mi cụng ngh ca ngành

2.3.1. Đặc trưng về cụng nghệ và trỡnh độ cụng nghệ của ngành 2.3.1. Đặc trưng về cụng nghệ và trỡnh độ cụng nghệ của ngành

Vềđặc trưng cụng nghệ, khỏc với dệt may, cụng nghiệp hoỏ chất là một trong những ngành sử dụng cụng nghệ trung bỡnh. Tuy nhiờn, về trỡnh độ cụng nghệ, bức tranh của ngành cụng nghiệp hoỏ chất cú thể núi khụng khỏc gỡ so với tỡnh trạng chung của ngành cụng nghiệp nước ta hiện naỵ Núi chung, trỡnh độ cụng nghệ cũn lạc hậu, tiờu hao vật chất cao, hiệu quả

sản xuất kộm và ớt cú khả năng xuất khẩụ Cụng nghệ gia cụng chế biến cũn chiếm tỉ lệ cao cũn cỏc cụng nghệ cao như cụng nghệ hoỏ chất hiện đại cũn chiếm tỉ trọng rất ớt. Thớ dụ, trong lĩnh vực hoỏ chất bảo vệ thực vật, tuy đến thời điểm này đó cú đến 42 cơ sở sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật chỉ cú 2 cụng ty sản xuất hoạt chất gốc là KOSVIDA và GUATO lại là 2 liờn doanh với nước ngoài cũn lại là khụng cú cụng nghệ sản xuất một cỏch

đồng bộ mà chỉ làm vai trũ gia cụng phối trộn, đúng gúị Trong sản xuất phõn đạm đi từ than cục, trong khi cụng nghệ thế giới đó phổ biến sử dụng khớ thiờn nhiờn; sản xuất phõn lõn supe hoặc lõn nung chảy cú hàm lượng P2O3 thấp (16,5%), trong khi thế giới đó sử dụng cụng nghệ sản xuất phõn lõn phức hợp cú hàm lượng P2O3 cao (46%); cụng nghệ sản xuất cỏc sản phẩm thuốc sỏt trựng, sơn, chất tẩy rửạ. chủ yếu là pha trộn từ nguyờn liệu, hoỏ chất nhập từ bờn ngoài theo cụng nghệ gia cụng. Sản lượng cỏc sản phẩm được sản xuất ra theo cụng nghệ thuần tuý hoỏ học như axit, xut, clo, phõn đạm, phõn lõn cũn chiếm tỉ lệ nhỏ

(35%). Hoỏ chất vụ cơ cơ bản chỉ chiếm 6% trong giỏtrị sản xuất cụng nghiệp toàn ngành. Tỡnh trạng cụng nghệ cũn lạc hậu trong cụng nghiệp hoỏ chất đó làm ụ nhiễm mụi trường nước, khụng khớ ở mức độ khỏc nhau do chất thải cụng nghiệp. Cụ thể là một số nhà mỏy sản xuất phõn và hoỏ chất ở Hà Bắc, Phỳ Thọ, cỏc xớ nghiệp sản xuất xỳt, cao su vv...

Trong cỏc cụng ty liờn doanh nước ngoài thỡ trỡnh độ cụng nghệ của sản xuất cao hơn so với cỏc cụng ty trong nước. Thớ dụ trong lĩnh vực chất tẩy rửa và hoỏ mỹ phẩm, cỏc liờn doanh LEVER Việt Nam, P&G Việt nam đó sử dụng những cụng nghệ tiờn tiến nhập từ nước ngoài

đảm bảo cho chất lượng của sản phẩm tương đương với cỏc sản phẩm trong khu vực và thế

giới và tham gia vào xuất khẩụ

2.3.2. Tỡnh hỡnh đổi mới cụng nghệ

Tỡnh hỡnh đổi mới cụng nghệ trong ngành hoỏ chất diễn ra tương đối khỏc nhau trong cỏc phõn ngành sản xuất và rất khú đưa ra một bức tranh chung cho toàn ngành bởi lẽ ngành hoỏ chất bao gồm rất nhiều phõn ngành khỏc nhaụ Ở mỗi phõn ngành sản xuất cú đặc trưng và yờu cầu về

trỡnh độ cụng nghệ khỏc nhaụ Đối với những phõn ngành sản xuất tư liệu sản xuất như hoỏ chất cơ bản đũi hỏi trỡnh độ cụng nghệ cao khụng những về thiết bị cụng nghệ mà cả bớ quyết cụng nghệ thỡ tốc độđổi mới cụng nghệ chậm. Điều này cũng dễ giải thớch trong hoàn cảnh của Việt Nam hiện nay vỡ muốn đổi mới cụng nghệ trong phõn ngành này cần đầu tư vốn lớn... Ngược lại, tốc độđổi mới cụng nghệ diễn ra nhanh hơn ở những phõn ngành sản xuất cỏc mặt hàng tiờu

dựng như hoỏ mỹ phẩm, chất giặt rửa, cỏc sản phẩm điện hoỏ, sản phẩm cao su... Điều cú thể

thấy được ở đõy là cỏc phõn ngành này sử dụng cỏc cụng nghệ ớt phức tạp hơn, vốn đầu tư ớt hơn, đồng thời cú sự tham gia của cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN nờn bức tranh đổi mới cụng

Một phần của tài liệu 50 BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 26 -26 )

×