BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN CÔNG NỢ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và một số định hướng nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thương mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng (Trang 63 - 66)

III- ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ XÂY DỰNG HẢI PHÒNG:

8 Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN CÔNG NỢ

Các khoản phải thu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch

Trả trước người bán 171.250.000 198.750.000 27.500.000 Phải thu nội bộ

Phải thu khác 1.117.500.000 86.250.000 1.031.250

Tạm ứng Tài sản thiếu

Phải thu của khách hàng 3.147.500.000 3.815.700.000 668.200.000

Cộng 1.289.564.000 4.100.700.000 2.811.136.000 Các khoản phải trả

Phải trả người bán 687.750.000 Người mua trả trước 40.065.000 Thuế và các khoản nộp 490.125.000 Phải trả CNV 772.500.000 Phải nộp khác Các khoản khác 2.168.750.000 Vay ngắn hạn 651.251.000 908.750.150 257.499.150 Cộng 4.810.441.000 908.750.150 3.901.691.000

Kết quả số liệu ở bảng trên cho thấy tổng số phải thu cuối kỳ so với đầu năm tăng lên 2 tỷ. Điều này cho thấy trong năm xí nghiệp có biện pháp tích cực trong thu hồi công nợ nội bộ, song với công nợ khách hàng ngoài còn để tồn đọng quá lớn.

Để thấy được mức độ ảnh hưởng đến tình hình tài chính ta so sánh số phải thu với TSLĐ và các khoản phải trả

* Phân tích các khoản phải thu: Với số liệu trên ta có thể xác định tỷ lệ các khoản phải thu chiếm trong TSLĐ năm 2000 là:

Đầu năm = 1.289.564.000 x 100% = 15,49% 8.320.324.700

Cuối năm = 4.100.700.000 x 100% = 34,56% 11.864.257.000

Để nghiên cứu các khoản phải thu có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty ta cần tính toán một số chỉ tiêu sau:

Tỷ trọng các khoản phải thu trên tổng số tiền phải trả

= Tổng các khoản phải thu x 100% Tổng các khoản phải trả

Đầu năm = 1.289.564.700 x 100% = 26,80% 1.810.441.000

Cuối năm = 4.100.700.000 x 100% = 21,80% 188.102.189

Mối quan hệ giữa các khoản phải thu và phải trả cuối kỳ so với đầu kỳ tăng. Có nghĩa là Công ty thương mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng đang bị chiếm dụng vốn và cũng đang đi chiếm dụng vốn của bạn hàng. Tình hình này cho thấy tình hình tài chính của Công ty đang có chiều hướng không tốt, khả năng thu hồi các khoản phải thu để trả cho các khoản phải trả thấp làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của Công ty có tác dụng không tốt đến tình hình chủ động trong hoạt động SXKD.

- Hệ số quay vòng các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp

Hệ số quay vòng các khoản phải thu

= Doanh thu thuần

Số dư bình quân các khoản phải thu

Từ số liệu ở bảng cân đối kế toán ta tính được hệ số quay vòng các khoản phải thu năm 2000 sau:

= 20.154.727.500 = 7,47 vòng

(1.289.564.000 + 4.100.700.000)/2

Chỉ số trên cho biết bình quân cứ 1 đồng các khoản phải thu trong năm của Công ty thì thu được 7,47 đồng doanh thu thuần. Hệ số quay vòng các khoản phải thu càng lớn phản ánh hiệu quả việc đi thu hồi công nợ. Nếu các khoản phải thu được thu hồi nhanh chóng thì số vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao và doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên số vòng luân chuyển các khoản phải thu nếu quá cao sẽ không tốt vì có ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ do phương thức thanh toán quá chặt chẽ (chủ yếu là thanh toán ngay hay thanh toán trong thời gian ngắn). Vì trong cơ chế hiện nay mua bán chịu là một yếu tố khách quan và đôi khi khách hàng rất muốn thời hạn trả tiền được kéo dài:

Số ngày TB để thu hồi các khoản phải thu

= Thời gian kỳ phân tích

Số vòng luân chuyển các khoản phải thu

= 360 = 48,19 ngày

7,47

Chỉ tiêu này cho thấy số ngày quy định bán chịu cho khách hàng lớn hơn số ngày để thu các khoản phải thu. Số ngày bán chịu ở Công ty thương mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng là 30 ngày trong khi đó số ngày thu được các khoản phải thu là 48,19 ngày chứng tỏ việc thu hồi công nợ chậm về thời gian.

Hệ số quay vòng HTK = Giá vốn hàng bán HTK bình quân

Từ số liệu bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động SXKD của Công ty ta tính được hệ số quay vòng HTK như sau:

Hệ số quay vòng HTK = 15.690.018.000 = 3,06 vòng (2.026.253.700 + 3.088.530.100)

* Phân tích các khoản phải trả

Đối với các khoản phải trả tăng 17.340.218.647đ chủ yếu là do phải trả người bán tăng 687.750.000đ và nợ ngân hàng 257.499.150đ. Điều đó cho thấy Công ty thiếu vốn cho hoạt động kinh doanh đã phải tăng mức vay và thậm chí có chiếm dụng vốn của khách hàng ta xét tỷ số sau:

Tỷ lệ các khoản phải trả trên tổng TSLĐ đầu kỳ 2000

= 4.810.441.000 X 100% = 57,81% 8.320.324.700

Cuối kỳ = 908.750.150 X 100% = 7,65%

11.864.257.000

Tỷ lệ các khoản phải trả TSLĐ cuối kỳ giảm hơn đầu kỳ là 50,16%. Điều này cho thấy khả năng thanh toán của Công ty có phần triển vọng hơn.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và một số định hướng nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thương mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w