Ký quỹ ký cược dài hạn

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và một số định hướng nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thương mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng (Trang 56 - 61)

III- ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ XÂY DỰNG HẢI PHÒNG:

4 Ký quỹ ký cược dài hạn

8.320.324.700 73,84 11.864.257.000 67,24 3.543.932.300 67,76 1 Vốn bằng tiền 1.725.251.000 15,32 4.511.277.000 25,56 2.786.026.000 -10,24 2 ĐTTC ngắn hạn

3 Các khoản phải thu 4.408.750.000 39,15 4.100.700.000 23,23 308.050.000 15,92

4 Hàng tồn kho 5.026.253.700 44,63 3.088.530.100 17,50 1.937.723.600 27,13 5 TSLĐ khác 147.500.000 0,13 163.750.000 0,09 -16.250.000 0,04 B TSCĐ và ĐT dài hạn 2.940.425.000 26,16 5.780.880.000 32,76 2.840.455.000 -6,65 1 TSCĐ 2.842.500.000 25,24 5.273.750.000 29,88 -7,52 2 ĐTTC dài hạn 3 Chi phí XDCB 97.925.300 0,08 505.138.000 2,86 -407.212.700 -2,78

4 Ký quỹ ký cược dài hạn hạn

Qua số liệu ở bảng ta thấy:

+ TSLĐ và đầu tư ngắn hạn đầu năm: chiếm 74% tổng tài sản, Cuối năm: 67% tổng tài sản, Tăng: 3.543.932.300đ.

+ TSCĐ và đầu tư dài hạn đầu năm: chiếm 27% tổng tài sản Cuối năm: chiếm 33% tổng tài sản Giảm: 2.840.455.000đ

Đi sâu phân tích từng khoản mục ta thấy:

- Các khoản phải thu tăng 308.050.000đ với số tương đối 27,13% các khoản phải thu đầu năm chiếm 44,63% trên tổng tài sản, nhưng đến cuối kỳ 17,50%. Điều này liên quan đến việc bán hàng và thu hồi công nợ do điều kiện tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Công ty cần phải chú ý tích cực trong việc đôn đốc thu hồi công nợ với khách hàng, không để khách hàng chiếm dụng, nợ đọng lâu dài ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh.

- Vốn bằng tiền giảm 2.786.026.000đ chủ yếu là giảm do tiền gửi ngân hàng như vậy khả năng thanh toán nhanh của Công ty giảm.

- Hàng tồn kho và TSLĐ của Công ty đều giảm so với đầu năm. Hàng tồn kho giảm từ 5.026.253.700đ xuống còn 3.088.530.100đ. Điều này chứng tỏ Công ty đã giải quyết tốt công tác bán hàng kết hợp nhiều biện pháp, đảm bảo chất lượng sản phẩm tìm được nhiều khách hàng gây được uy tín trong công tác bán hàng, phù hợp với chiến lược bán hàng của Công ty là kéo khách hàng đến với Công ty bằng chất lượng sản phẩm. Trong điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay, vốn đầu tư chủ yếu là vốn vay, nếu để tồn kho cao sẽ ảnh hưởng đến vốn phục vụ sản xuất, lãi suất tiền vay cao ảnh hưởng tới giá thành và lợi nhuận.

Xét về mặt tài chính là hiện tượng tốt giải phóng được hàng tồn khi tăng vòng quay vốn, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của Công ty.

- TSCĐ giảm với số tương đối –7,52%. Điều này thể hiện cơ sở kỹ thuật vật chất của Công ty trong năm chưa tăng cường và ảnh hưởng trực tiếp tới năng lực kinh doanh do trong năm Công ty đã thanh lý tài sản và điều động tài sản cho đơn vị khác. Về vấn đề này Công ty cần có phương án tự bổ sung tài sản để nâng năng lực sản xuất kinh doanh của mình.

- Chi phí XDCB giảm 407.212.700đ, điều này cho thấy Công ty chưa chú trọng đầu tư chiều sâu cho SXKD lâu dài.

Việc đầu tư mua sắm trang thiết bị được đánh giá chỉ tiêu sau:

Tỷ suất đầu tư = TSCĐ + Đầu tư dài hạn x 100 Tổng số tài sản

Tỷ suất đầu kỳ = 2.940.425.000 x 100% = 26,11% 11.260.750.000

Tỷ suất cuối kỳ = 5.780.880.000 x 100% = 109,6% 5.273.750.000

Tóm lại: Quá trình phân tích trên chỉ đáp ứng yêu cầu của việc đánh giá khái quát, nên cũng không thể đi sâu đánh giá một cách tỉ mỉ được, mong rằng các nhà lãnh đạo Công ty thương mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng thông qua bảng cân đối kế toán sẽ có giải pháp tốt hơn trong việc sắp xếp phân bổ vốn của Doanh nghiệp mình hợp lý hơn. Vì trong điều kiện SXKD hiện nay thì các doanh nghiệp phải chủ động về vốn, nắm bắt thị trường đưa ra các sản phẩm

được chấp nhận, xem xét việc đầu tư và làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm mở rộng sản xuất kết hợp với việc tìm đầu ra cho hợp lý, không để ứ đọng hàng hoá, giảm tiền vay, tích cực thanh toán thu hồi công nợ tồn đọng giảm lãi vay đảm bảo được yêu cầu kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp.

1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn:

Phân tích tình hình phân bổ tài sản của Công ty thương mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng cho ta thấy cách nhìn tổng quát về tình hình “cơ chế tài chính” để xem xét nội dung bên trong của nó xem mạnh hay yếu cần phân tích cơ cấu nguồn vốn. Nhằm đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh. Điều đó phản ánh qua việc xác định tỷ suất tài trợ của Công ty.

Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu x 100% Tổng nguồn vốn

Tỷ suất đầu kỳ = 3.917.049.670 x 100% = 39,78% 11.260.750.000

Tỷ suất cuối kỳ = 7.012.287.995 x 100% = 0,39% 17.645.145.000

Tỷ suất tự tài trợ đầu kỳ so với cuối kỳ 34,39%. Điều này cho thấy tỷ suất tự tài trợ của Công ty không tốt, không đảm bảo đủ nguồn vốn kinh doanh. Khi phân tích cơ cấu nguồn vốn ngoài tỷ suất tự tài trợ cần kết hợp tính tỷ số nợ và hệ số nợ dài hạn.

Tỷ suất nợ phải trả = Tổng số nợ phải trả x 100% Tổng nguồn vốn

Tỷ suất nợ phải trả đầu năm = 6.946.441.000 x 100% = 61,68% 11.260.750.000

Tỷ suất nợ phải trả cuối năm = 10.632.857.005 x 100% = 60,25% 17.645.145.000

* Vốn luân chuyển: Là số tiền chênh lệch của TSLĐ với nợ ngắn hạn. Nó thể hiện năng lực đảm bảo tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp.

Vốn luân chuyển = TSLĐ - Nợ ngắn hạn

Đầu năm: 8.320.324.700 - 4.810.441.000 = 3.509.883.700 Cuối năm: 11.864.257.000 - 7.367.907.150 = 9.226.349.850

Vốn hoạt động thuần của Công ty tăng nợ ngắn hạn nhỏ hơn TSLĐ nghĩa là Công ty đảm bảo mức vốn luân chuyển hợp lý để đáp ứng kịp thời các khoản nợ ngắn hạn dẫn đến khả năng thanh toán của Công ty cao.

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2000 của Công ty thương mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng ta lập bảng cơ cấu nguồn vốn sau:

BẢNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN

ĐVT: 1.000đ

TT CHỈ TIÊU ĐẦU NĂM CUỐI NĂM SO SÁNH

Số tiền T.trọn g Số tiền T.trọn g Số tiền T.trọn g

A Nợ phải trả 6.946.441.000 61,68 10.632.857.005 60,2 3.686.416.005 55,66

I Nợ ngắn hạn 4.810.441.000 42,71 7.367.907.150 41,75 2.827.466.150 0,96

1 Vay ngắn hạn 651.251.000 5,78 908.750.150 5,15 257.499.150 0,63

2 Phải trả cho người bán 687.750.000 6,10

3 Người mua trả tiền trước 40.065.000 0,03

4 Thuế và các khoản nộp 490.125.000 4,35

5 Phải trả CNV 772.500.000 6,86

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và một số định hướng nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty Thương mại dịch vụ và xây dựng Hải Phòng (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w