V. Hớng dẫn học ở nhà:(2') Làm bài tập 48, 50b (tr125-SGK
2. Hình chóp đều:
-HS tiếp cận khái niệm -Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
HS ghi nhớ
+ Mặt bên: SAB, SAC,… + Mặt đáy: ABCD
+ Đờng cao SH (H là giao điểm 2 đờng chéo) O D C B A S I H D C B A S
cạnh bên, trung đoạn của hình chóp đều S.ABCD trong hình bên?
Các em thực hiện ?
Y/c HS trng bày sản phẩm của mình
+ Cạnh bên: SA, SB, SC, SD + Trung đoạn: SI
? HS thực hiện cắt để ghép thành một hình chóp tam giác đều, tứ giác đều theo 2 nhóm
Trng bày sản phẩm cho GV quan sát, đánh giá
4.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu hỡnh chúp cụt đều (5 phỳt) :
- Mục tiờu: HS nắm được cỏc yếu tố của hỡnh chúp cụt đều
- Đồ dựng dạy học: Mụ hỡnh, Dụng cụ vẽ
- Cỏch tiến hành:
Khi ta cắt hình chóp đều S.ABCD bằng một mặt phẳng (R) song song với đáy ta đợc phần hình chóp mằm giữa mp (R) và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều
Hình chóp cụt MNPQ. ABCD là hình chóp cụt đều
Vậy hình chóp cụt đều là gì ? Một em nhắc lại định nghĩa ?
Các mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì ? 3. Hình chóp cụt đều HS trả lời + Cắt hình chóp bằng một mặt phẳng // đáy của hình chóp ta đợc hình chóp cụt.
- Hai đáy của hình chóp cụt đều //
Nhận xét :
- Các mặt bên của hình chóp cụt là các hình thang cân
- Hình chóp cụt đều có hai mặt đáy là 2 đa giác đều đồng dạng với nhau
5.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (12 phỳt) * Tổng kết: - Các em làm bài tập 36 tr.118
Chóp tam
giác đều Chóp tứ giác đều Chóp ngũ giác đều Chóp lục giác đều Đáy Tam giác đều Hình vng Ngũ giác đều Lục giác đều Mặt bên Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân
Số cạnh
đáy 3 4 5 6
Số cạnh 6 8 10 12
Số mặt 4 5 6 7
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học thuộc lí thuyết, nắm chắc kỹ năng vẽ hình chóp - Bài tập về nhà : 37, 38, 38 tr 118. 119
- Chuẩn bị bài: Diện tích xung quanh của hình chóp đều
Tiết 64: DIỆN TÍCH XUNG QUANH HèNH CHểP ĐỀU
I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Q P N M H D C B A S
+ Biết cách xác định hình khai triển của hình lăng trụ đứng. Nắm chắc cơng
thức tính
diện tích xung quanh của hình chóp đều.
+ Nắm đợc cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm đợc các yếu tố đáy,
mặt bên,
chiều cao.
2. Kĩ năng:
+ Tính đợc diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình chóp đều
đúng theo
các yếu tố đã cho qua các công thức đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thầy: Mơ hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Bảng phụ - Trũ : Bìa cứng kéo băng keo
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Dạy học tớch cực và học hợp tỏc. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1.
Mở bài: (5 phỳt)
- Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề.
- Cỏch tiến hành:
* Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa hình chóp đều ?
Trung đoạn của hình chóp đều là gì ? Định nghĩa hình chóp cụt đều ?
Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì ?
* Bài mới:
2.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu cụng thức tớnh diện tớch xung quanh (15 phỳt)
- Mục tiờu: HS nắm chắc cụng thức tớnh diện tớch xung quanh
- Đồ dựng dạy học: Bỡa cắt, gấp. Dụng cụ vẽ
- Cỏch tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
Các en thực hiện ?
Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là bao nhiêu?
Diện tích mỗi mặt tam giác là ? Diện tích đáy của hình chóp đều là ? Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là ?
GV đa mơ hình khai triển hình chóp tứ giác.
Diện tích xung quanh của hình chóp đều tính nh thế nào?
Diện tích tồn phần ?