I. Nguồn vốn đầu t− của Ch−ơng trình 135 1 Tổng số vốn từ ngân sách TW của các dự án thuộc CT 135:
2- Đánh giá hiệu quả đầu t− dự ỏn xõy dựng trung tõm cụm xó (TTCX):
2.1. Đánh giá chung:
Qua khảo sát, điều tra cho thấy: từ năm 1996 “Chương trỡnh TTCX miền nỳi, vựng cao" đó được triển khai chỉđạo thực hiện thớ điểm ở 3 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn. Sau đú, Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt Chương trỡnh xõy dựng TTCX tại Quyết định số 35/TTg ngày 13/01/1997. Ngày 30/09/1999, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú Quyết định 197/1999/QĐ-TTg về quản lý đầu tư xõy dựng TTCX được vận hành theo cơ chế quản lý của Chương trỡnh 135.
Từ kế hoạch năm 2001, theo Quyết định số 138/2000/QĐ-TTg ngày 29/11/2000 của Thủ tướng Chớnh phủ, Chương trỡnh trở thành một dự ỏn thành phần thuộc Chương trỡnh 135.
Trong 52 tỉnh thuộc CT 135, cú 11 tỉnh thực hiện chương trỡnh bằng NSĐP, trong đú 3 tỉnh thực hiện bằng 2 nguồn vốn TW và địa phương. Những năm qua, cỏc địa phương đó huy động gần 127 tỷ thực hiện dự ỏn.
Đối tượng đầu tư của dự ỏn gồm 7 loại cụng trỡnh hạ tầng: Hệ thống giao thụng TTCX; Trường học bỏn trỳ và trường PTCS; Phũng khỏm đa khoa; Cấp, thoỏt nước khu vực; Điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt; Trạm khuyến nụng, khuyến lõm; Chợ, cửa hàng thương mại.
Bảy năm qua, trờn địa bàn 52 tỉnh thuộc CT135, cỏc ngành, cỏc cấp đó tập trung chỉ đạo, tớch cực huy động nhiều nguồn lực để tổ chức thực hiện dự
ỏn. Với nguồn vốn đầu tư 2.230 tỷ đồng (NSTW và NSĐP), cỏc địa phương
đó cú dự ỏn đầu tư xõy dựng 528 TTCX, trong đú: chưa khởi cụng: 30 TTCX,
đó xõy dựng 498 TTCX, đó cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng khoảng 200 TTCX cựng hàng trăm hạng mục cụng trỡnh hạ tầng thiết yếu như
chợ thương mại, phũng khỏm đa khoa khu vực, trường cấp II, hệ thống cấp
điện, cấp nước sinh hoạt, trụ sở UBND xó, trạm khuyến nụng, khuyến lõm, cỏc cụng trỡnh phục vụ thụng tin văn hoỏ như trạm phỏt thanh, truyền hỡnh, nhà văn hoỏ....
Nhỡn chung, cỏc TTCX xõy dựng xong đưa vào sử dụng đó phỏt huy hiệu quả thiết thực, góp phần thỳc đẩy phỏt triển KT-XH, làm thay đổi rừ rệt bộ mặt nụng thụn miền nỳi, vựng cao, vựng đồng bào dõn tộc. Tại cỏc trung tõm cụm xó là nơi trao đổi kinh tế, hàng hoỏ nụng, lõm, thổ sản cho đồng bào, tạo thành những động lực phỏt triển kinh tế - xó hội cho cỏc tiểu vựng khu vực; cỏc trường nội trỳ, trường cấp II khu vực được xõy dựng khang trang là cơ sở vật chất quan trọng, tạo điều kiện tăng nhanh số học sinh đến trường; cỏc phũng khỏm đa khoa khu vực đó cơ bản đỏp ứng được yờu cầu khỏm chữa bệnh, gúp phần ngăn chặn và từng bước đẩy lựi cỏc dịch bệnh xó hội nguy hiểm cho nhõn dõn trong cụm; cỏc khu vực mặt bằng đó được san ủi tạo điều kiện bố trớ, huy động cỏc thành phần kinh tế khỏc tham gia đầu tư, phỏt triển ngành nghề, dịch vụ hàng hoỏ.... Cỏc TTCX đó thực sự trở thành cỏc thị trấn, thị tứ cú tỏc dụng như cỏnh tay vươn dài của huyện.
Khảo sát qua báo cáo tổng hợp của Uỷ ban Dân tộc, một số TTCX tiêu
Bản Bó, TT Đàm Thuỷ, TT Tổng Cọt, TT Quang Trung thuộc vùng biên giới tỉnh Cao Bằng (TT Quang Trung huyện Trà Lĩnh: phục vụ đời sống sinh hoạt cho nhân dân các xã giáp gianh của 03 huyện Trùng Khánh, Quảng Uyên, Trà Lĩnh và là nơi giao l−u kinh tế-xã hội với nhân dân Trung Quốc tại khu vực cột mốc Quốc gia số 87); TTCX Simacai huyện Bắc Hà nay trở thành huyện lỵ Simacai tỉnh Lào Cai, TT Ba Sơn (Cao Lộc - Lạng Sơn); TT Châu Thôn (Quế Phong- Nghệ An); TT. Phố Đoàn (Bá Th−ớc - Thanh Hoá); TT. Hoá Tiến (Minh Hoá - Quảng Bình); TT. C− ĐRăm (KRông Bông - Đắc Lắc); TT. IaLang (Đức Cơ - Gia Lai); TT Đắc Dục (Ngọc Hồi - Kon Tum); TT. Viên Bình (Mỹ Xuyên - Sóc Trăng)....Các TTCX tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (Trà Vinh, Ang Giang, Kiên Giang...) góp phần quan trọng vào việc xây dựng công trình hạ tầng tại các cụm tuyến dân c− v−ợt lũ.
- Qua điều tra một số tỉnh Cao Bằng, Lai Châu, Thanh Hoá cho thấy có sự chỉ đạo tập trung, thực hiện tốt việc huy động lồng ghép các nguồn lực trên địa bàn cùng đầu t−, thực hiện dự án, đẩy nhanh tiến độ xây dựng và hoàn thành dứt điểm các công trình, có nhiều TTCX đã cơ bản hoàn thành, bàn giao đ−a vào vào sử dụng.
2.2. Đánh giá hiệu quả đầu t− của dự án qua số liệu điều tra thực tế ở các địa ph−ơng thuộc địa bàn điều tra:
Có 56,4% ý kiến nhận xét các trung tâm cụm xã đ−ợc xây dựng đã phát huy tốt tác dụng, tạo động lực thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi; thúc đẩy hoạt động văn hoá trong tiểu vùng, tạo sự giao l−u giữa các bản làng, các xã, phát huy sức mạnh cộng đồng, góp phần xây dựng nông thôn mới vùng dân tộc và miền núi. Trong đó vùng núi phía Bắc vẫn có tỷ lệ cao hơn khu vực Miền trung và Nam Bộ về nhận định trên (với 57,9% ý kiến cho là tốt). Có 0,5% ý kiến đánh giá các trung tâm cụm xã kém phát huy tác dụng, xây dựng ch−a hợp lý, chất l−ợng công trình thấp.
2.3. Những tồn tại của việc thực hiện dự án xây dựng TTCX:
Từ những ý kiến trên cho thấy các TTCX đ−ợc xây dựng là tốt, phù hợp. Tuy nhiên, có tới 43,1% ý kiến đánh giá về hiệu quả của công trình ch−a cao và 0,5% ý kiến cho rằng công trình đầu t− không hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu do khâu khảo sát thiết kế ch−a đầu t− nghiên cứu kỹ, còn nóng vội nhằm phục vụ nhu cầu tr−ớc mắt, thiếu quy trình đảm bảo sự tham gia, thống nhất của địa ph−ơng và ng−ời dân; do đó quá trình thi công phải sửa đổi, điều chỉnh bổ sung thiết kế, dự toán, dẫn đến lãng phí, kém hiệu quả. Mặt khác còn thể hiện chính quyền địa ph−ơng ch−a quan tâm chỉ đạo đồng bộ các khâu liên quan để đảm bảo đ−a công trình vào sử dụng, phát huy hiệu quả đầu t−. Có thể chứng minh qua một số ví dụ sau:
- Năm 2003, một số địa ph−ơng vẫn sử dụng NSTW đầu t− một số TTCX có địa điểm xây dựng tại xã KVII không thuộc diện đầu t− của NSTW (Quảng Nam có 7 TT).
- Một số địa ph−ơng Thanh Hoá, Quảng Nam, Gia Lai vẫn đầu t− một số công trình nhà văn hoá, trụ sở xã, trạm phát thanh truyền hình... không đúng đối t−ợng quy định. Từ năm 2003 đến nay, hiện t−ợng này đã đ−ợc khắc phục cơ bản (riêng Quảng Nam vẫn bố trí XD trụ sở UBND xã).
- Khâu thiết kế, giám sát thi công....một số công trình còn yếu, dẫn đến chất l−ợng, hiệu quả kém: khâu khảo sát thiết kế ch−a đầu t− nghiên cứu kỹ, thiếu sự bàn bạc với địa ph−ơng, quá trình thi công phải sửa đổi, điều chỉnh bổ
56,40% 43,10% 43,10% 0,50% 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00%
Hiệu quả tốt Hiệu quả nh−ng ở mức
độ Bth−ờng
Không hiệu quả
sung thiết kế, dự toán dẫn đến lãng phí (Thnh hoá); Một số điạ ph−ơng đầu t− xây dựng những công trình thiếu tính bền vững: (các TTCX của Lai Châu: hầu hết tr−ờng học, bệnh viện là nhà cấp IV); Một số Chợ đã xây dựng xong, dân không vào họp (nh− các chợ tại các TT: Thị Hoa - Hạ Lang-Cao Bằng; Thanh Quân - Nh− Xuân-Thanh Hoá.
- Về tiến độ thực hiện dự án: một mặt do nguồn lực bố trí thực hiện dự án từ NSTƯ và các địa ph−ơng còn quá ít so với yêu cầu, mặt khác do yếu tố chủ quan từ việc chậm chễ trong các khâu quy hoạch, chuẩn bị và thực hiện đầu t− của các địa ph−ơng, nên tiến độ thực hiện dự án nhìn chung ch−a đạt tiến độ và dài trải;
3- Dự ỏn Quy hoạch sắp xếp bố trớ lại dõn cư ở những nơi cần thiết:
Mục tiờu chớnh của dự ỏn là từng bước tổ chức hợp lý đời sống sinh hoạt của đồng bào cỏc bản, làng, phum, súc ở những nơi cú điều kiện, nhất là những xó vựng biờn giới và hải đảo, tạo điều kiện để đồng bào nhanh chúng
ổn định sản xuất và đời sống.
- Những năm 1999-2001, dự ỏn này được thực hiện bằng lồng ghộp cỏc Chương trỡnh, dự ỏn kết hợp với xõy dựng CSHT của Chương trỡnh 135 để sắp xếp lại dõn cư. Trờn cơ sở xõy dựng cơ sở hạ tầng, phỏt triển sản xuất để quy hoạch lại dõn cưở những nơi cần thiết.
- Mặt khỏc, khi cỏc cụng trỡnh hạ tầng và TTCX hoàn thành đưa vào sử
dụng, cỏc khu kinh tế cửa khẩu đang từng bước phỏt triển, vựng kinh tế hàng hoỏ phỏt triển ở cỏc xó khu vực I đó cú sức lan toả nhanh, là điều kiện, cơ hội
để sắp xếp lại sản xuất, bố trớ lại dõn cư ở cỏc xó ĐBKK, xó biờn giới cho phự hợp với đũi hỏi cấp thiết của sản xuất và đời sống.
- Bộ Quốc phũng đó cú kế hoạch triển khai đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ Chớnh phủ giao (tại Quyết định 135/1998/QĐ-TTg): đến hết năm 2005 "đún nhận khoảng 100.000 hộ dõn đến lập nghiệp ở những vựng đất cũn hoang hoỏ, biờn giới, hải đảo". Theo đó, Bộ Quốc phũng thực hiện 17 dự ỏn
kinh tế kết hợp với quốc phũng, đó cú nhiều cố gắng rà phỏ bom mỡn, xõy dựng CSHT, từng bước quy hoạch lại dõn cư vựng biờn giới để ổn định sản xuất và đời sống.
Rà soát qua bỏo cỏo của cỏc địa phương, dự án quy hoạch sắp xếp, bố trí lại dân c− những nơi cần thiết đã lồng ghộp với cỏc chương trỡnh dự ỏn khỏc (ĐCĐC, Di dõn KTM…) quy hoạch bố trớ lại dõn cư cho khoảng 120.000 hộ dõn trờn địa bàn.
Trong lĩnh vực xõy dựng nụng thụn mới ở vựng dõn tộc miền nỳi gắn liền với qui hoạch sắp xếp lại dõn cư, phỏt triển sản xuất, ổn định đời sống, xoỏ đúi giảm nghốo đó đạt được những thành tớch đỏng khớch lệ nhất là ở cỏc xó đặc biệt khú khăn, vựng sõu vựng xa.
Theo Quyết định 138/2001/QĐ-TTg ngày 29/11/2000 của Thủ t−ớng Chính phủ, Ch−ơng trình dịnh canh định c− đ−ợc hợp nhất vào ch−ơng trình 135.Thời gian qua, cụng tỏc định canh định cư và phỏt triển vựng kinh tế mới
đó cú bước thay đổi quan trọng, từ tổ chức vận động sang thực hiện cỏc dự ỏn cú nội dung và mục tiờu cụ thể, lồng ghộp với cỏc chương trỡnh dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn. Từ năm 1991 đến 2005, toàn vựng dõn tộc miền nỳi đó thực hiện 755 dự ỏn định canh định cư với nguồn vốn Trung
ương đầu tư trực tiếp là 1.443.500 triệu đồng. Đó sắp xếp ổn định cho 133.000 hộ đồng bào dõn tộc, khai hoang diện tớch trồng cõy lương thực 16.416 ha, trong đú cú 11.993 ha ruộng nước; trồng mới cõy cụng nghiệp, cõy
ăn quả 40.767 ha; xõy dựng mới vườn hộ 527.670 ha... cỏc dự ỏn cũng đó xõy dựng được 5.729 km đường giao thụng nội vựng, 617 cõy cầu, 775 cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ phục vụ tưới tiờu cho 11.782 ha, làm mới 5.839 giếng, bể nước, lắp đặt 106 km được ống nước sinh hoạt, xõy dựng 42 cụng trỡnh thuỷ điện, làm mới 66 trạm hạ thế và 139 km đường dõy tải điện mở thờm 652 trường học, 162 trạm y tế... Đến nay đó cú 462.761 hộ gia đỡnh ổn định định canh
định cư, nhiều mụ hỡnh định canh định cư đạt kết quả tốt, đời sống của đồng bào trong vựng dự ỏn được đảm bảo.
Tỡnh đến năm 2005, nhà nước đó đầu tư 120 dự ỏn phỏt triển vựng kinh tế mới và 107 dự ỏn ổn định dõn di cư tự do ở vựng dõn tộc và miền nỳi; sắp xếp 297.788 hộ gia đỡnh ổn định đời sống và phỏt triển sản xuất.
Kết quả của cụng tỏc định canh định cư, kinh tế mới đó cú tỏc động tớch cực, gúp phần thỳc đẩy kinh tế - xó hội các xã ĐBKK vựng dõn tộc và miền nỳi phỏt triển, nhiều điểm dõn cư đó trở thành cỏc thị tứ, thị trấn là trung tõm giao lưu kinh tế văn hoỏ của đồng bào cỏc dõn tộc trong khu vực.
Qua điều tra, khảo sỏt, đỏnh giỏ thực tế cho thấy:
+ 79,1% ý kiến cho rằng quy hoạch dõn cư tạo điều kiện tốt cho việc
định canh định cư,
+ 95,1% ý kiến đỏnh giỏ tạo điều kiện cho đồng bào ổn định cuộc sống, phỏt triển sản xuất và được nhõn dõn trong xó ủng hộ thực hiện dự ỏn này.
Tuy nhiờn, theo kết quả điều tra, một số địa ph−ơng vùng dự ỏn chưa chỳ trọng viêc tổ chức thực hiện, do vậy một số dự án ch−a phỏt huy đ−ợc
hiệu quả và đạt được những nội dung mong muốn. Theo đỏnh giỏ ở nhưng địa phương cú thực hiện dự ỏn quy hoạch sắp xếp dõn cư nơi cần thiết chỉ cú 18,9% số người được hỏi đỏnh giỏ dự ỏn được triển khai đỳng tiến độ, 55,5% ý kiến cho biết người dõn khụng được tham gia ý kiến trong quỏ trỡnh quy hoạch (trong đú ở khu vực Tõy Nguyờn và Nam Bộ chiếm 37,3%, vựng miền nỳi phớa Bắc là 61,7% khụng được tham gia ý kiến).
4- Dự ỏn ổn định và phỏt triển sản xuất nụng, lõm nghiệp gắn với chế
biến, tiờu thụ sản phẩm:
- Dự ỏn do Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chủ trỡ. Những năm 1999 - 2000, dự ỏn được thực hiện bằng lồng ghộp với cỏc Chương trỡnh dự
ỏn khỏc.
Ngày 29/4/2003 Bộ NN&PTNT đó cú văn bản 976/BNN - ĐCĐC hướng dẫn thực hiện dự ỏn ổn định và phỏt triển sản xuất gắn với chế biến,
tiờu thụ sản phẩm, trong đú quy định hướng dẫn cụ thể về phạm vi, đối tượng, nội dung đầu tư, cơ chế quản lý và tổ chức thực hiện dự ỏn này.
- Đối với cỏc dự ỏn do cỏc cơ quan TW thực hiện: Cỏc Bộ, ngành, đoàn thể TW xõy dựng cỏc mụ hỡnh sản xuất gắn với chế biến và tiờu thụ sản phẩm tại cỏc xó 135, thụng qua đú rỳt kinh nghiệm trong cụng tỏc tổ chức chỉ đạo của cỏc Bộ, ngành đối với việc ổn định và phỏt triển sản xuất nụng lõm nghiệp của cỏc xó 135.
- Cỏc địa phương thực hiện lồng ghộp với cỏc chương trỡnh dự ỏn khỏc. Với số vốn được giao, cỏc địa phương đó tiến hành xõy dựng và đầu tư cho cỏc dự ỏn phỏt triển sản xuất, chế biến và tiờu thụ sản phẩm: hỗ trợ giống, vật tư, tập huấn chuyển giao kỹ thuật, phỏt triển chăn nuụi; hỗ trợ mỏy múc, thiết bị và chuyển giao cụng nghệ cho người dõn bảo quản, sơ chế sản phẩm
- Qua 4 năm (2002-2005) triển khai thực hiện dự án, d− luận đánh giá đây là dự án đem lại hiệu quả không cao. Theo kết quả điều tra có 14,4% cho rằng dự án ch−a đạt đ−ợc mục tiêu đề ra, nhất là ở khu vực miền núi phía Bắc và Miền trung.
Chỉ có 10% ý kiến đ−ợc hỏi đánh giá dự án tạo đ−ợc sự ổn định và đang có h−ớng chuyển dịch sang nền nông nghiệp hàng hóađa dạng.
75,6% ý kiến còn lại cho rằng dự án hỗ trợ phát triển sản xuất đã thực hiện nh−ng ch−a tạo đ−ợc sự chuyển biến rõ nét; chế biến, tiêu thụ nông, lâm sản ở khu vực miền núi còn nhiều bất cập do ch−a có quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá.
Cũng theo kết quả điều tra về những khú khăn gặp phải khi tiờu thụ hàng hoỏ nụng, lõm sản:
+ Cú 40% ý kiến cho rằng do giỏ cả;
+ 40% ý kiến nờu nguyờn nhõn do chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư phỏt triển kinh tế hàng hoỏ;
+ 66,7% do giao thụng đi lại khú khăn, ớt cú những thụng tin về thị
trường.
Cũng theo kết quả điều tra về những khú khăn gặp phải khi tiờu thụ hàng hoỏ nụng, lõm sản:
+ Cú 40% ý kiến cho rằng do giỏ cả;
+ 78,3% cho rằng do khụng cú thị trường tiờu thụ;
+ 40% ý kiến nờu nguyờn nhõn do chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư phỏt