Chính sách miễn giảm viện phí, đảm bảo thuốc thiết yếu thông th−ờng đối với đồng bào các dân tộc thiểu số nghèo:

Một phần của tài liệu 527 Điều tra, đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2009-2010 (Trang 53 - 55)

I. Nguồn vốn đầu t− của Ch−ơng trình 135 1 Tổng số vốn từ ngân sách TW của các dự án thuộc CT 135:

7. Một số chớnh sỏch, chương trỡnh dự ỏn khỏc tác động đến phát triển kinh tế-xã hội địa bàn Ch−ơng trình

7.1. Chính sách miễn giảm viện phí, đảm bảo thuốc thiết yếu thông th−ờng đối với đồng bào các dân tộc thiểu số nghèo:

th−ờng đối với đồng bào các dân tộc thiểu số nghèo:

Chính sách miễn giảm viện phí đối với đồng bào các dân tộc đ−ợc thực hiện theo Nghị định 95/ NĐ-CP và QĐ số 139/2002/ QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về việc khám chữa bệnh cho ng−ời nghèo. Theo qui định của

Ch−ơng trình 135: Đồng bào trong vùng các xã ĐBKK đ−ợc h−ởng chế độ chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh ở các cơ sở y yế của Nhà n−ớc không mất tiền.

Các địa ph−ơng đã triển khai thực hiện tốt nội dung chính sách, đồng bào các dân tộc thiểu số đ−ợc miễn viện phí tại các cơ sở khám chữa bệnh của Nhà n−ớc. Nhiều địa ph−ơng đã tổ chức cấp thẻ khám chữa bệnh cho trên 95% đối t−ợng là đồng bào dân tộc thiểu số. Đến nay đã có 33 tỉnh mua thẻ BHYT cho ng−ời nghèo, các tỉnh này chủ yếu thuộc phạm vị các QĐ 186, 168 của Thủ t−ớng Chính phủ nh− Lào Cai, Sơn La, Lai Châu, các tỉnh khu vực Tây Nguyên. Phần lớn các tỉnh quản lý và cấp thẻ khám chữa bệnh theo cơ chế thực thanh thực chi hoặc theo các mệnh giá thẻ khác nhau nhằm quản lý sử dụng hiệu quả nguồn vốn phục vụ cho việc khám chữa bệnh cho đồng bào các dân tộc. Tính từ năm 2001-2004 đã có 14 triệu l−ợt ngh−ời nghèo đã đ−ợc khám chữa bệnh miễm, giảm phí. Theo thống kê của một số địa ph−ơng, trong số ng−ời đi khám chữa bệnh, càng nên tuyến cao số ng−ời đi khám chữa bệnh càng ít.

Thực hiện chính sách hỗ trợ y tế đối với ng−ời nghèo, đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội ĐBKK, các địa ph−ơng đã tổ chức triển khai thực hiện tốt chính sách hỗ trợ thuốc thông th−ờng thiết yếu cho các đối t−ợng theo qui định, đã thiết lập đ−ợc quỹ khám chữa bệnh cho ng−ời nghèo đ−ợc 2.304 tỷ đồng. Thực hiện trợ giá vận chuyển thuốc chữa bệnh 10.000/ng−ời/năm; đảm bảo thuốc thông th−ờng 20.000đ/ng−ời/năm đối với khu vực Tây Nguyên theo QĐ168, thuốc dự phòng cần thiết cho vùng ngập lũ theo QĐ173. Nhiều địa ph−ơng đã quan tâm thực hiện tốt nh− Sóc Trăng cấp bình quân mỗi xã khoảng 20 triệu đồng để mua thuốc thiết yếu, túi thuốc của y tế thôn bản đều đ−ợc cấp thuốc thông th−ờng để kịp thời khám chữa bệnh cho đồng bào. Các tỉnh Gia Lai, Đắc Lắc đã dành 50% kinh phí hỗ trợ (10.000đ/ng−ời) để chi tại trạm y tế xã.

Với những kế quả đáng kể trên, chính sách này đã góp phần giúp đồng bào dân tộc thiểu số nghèo có điều kiện tốt hơn trong việc khám chữa bệnh,

nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số thuộc khu vực vùng sâu, vùng xã, vùng đặc biệt khó khăn (khu vực III).

Tuy nhiên chính sách này vẫn còn một số bất cập nh−: Đối với các địa ph−ơng vùng dân tộc và miền núi ngân sách địa ph−ơng hỗ trợ cho việc khám chữa bệnh còn nhiều khó khăn, chủ yếu trông chờ vào ngân sách TW. Đồng bào các dân tộc thiểu số ở các địa ph−ơng khu vực miền trung, vùng đồng bằng Nam Bộ ch−a đ−ợc thụ h−ởng chính sách nh− khu vực Tây Nguyên và các tỉnh ĐBKK phía Bắc. Mặt khác hình thức hỗ trợ theo cấp thẻ bảo hiểm cho đồng bào thủ tục phức tạp, muộn, thời hạn sử dụng ngắn (1 năm), cơ chế giám sát việc thực hiện chính sách còn thiếu nên ở một số địa ph−ơng thực hiện sai đối t−ợng gây ảnh h−ởng đến hiệu quả của chính sách.

Một phần của tài liệu 527 Điều tra, đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2009-2010 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)