- Các cấp các ngành từ TW đến địa ph−ơng đã có sự nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng và ý nghiã của thực hiện ch−ơng trình và đã tập trung lãnh đạo và chỉ đạo quyết liệt. Các cấp lãnh đạo từ TW đến địa ph−ơng đặc
biệt quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo sâu sát Ch−ơng trình 135, ban hành những quyết sách đặc biệt để thực hiện. Các địa ph−ơng quán triệt và tập trung lãnh
đạo, chỉ đạo, coi ch−ơng trình là nhiệm vụ chính trị trọng tâm trong ch−ơng trình hành động của địa ph−ơng;
- Ch−ơng trình hợp lòng dân đ−ợc các tầng lớp nhân dân, các tổ chức
đoàn thể xã hội đồng tình ủng hộ và tham gia tạo ra một phong trào sâu rộng xây dựng, giám sát ch−ơng trình; vì vậy Ch−ơng trình đã trở thành tâm điểm thu hút các nguồn lực khác tham gia, ch−ơng trình có tính xã hội hoá rất cao;
- Có nguồn lực đủ mạnh và ổn định. Ch−ơng trình 135 luôn có đ−ợc
nguồn lực của Nhà n−ớc công khai, ổn định và tăng dần đều đặn hàng năm. - Có cơ chế quản lý đơn giản dễ thực hiện. Ch−ơng trình 135 thành
công, một nguyên nhân cực kỳ quan trọng là có cơ chế quản lý thông thoáng, phù hợp với điều kiện địa bàn, dễ thực hiện, phân cấp, nêu cao vai trò của cơ sở; đã phát huy công khai, dân chủ, sự tham gia của đông đảo dân, của cộng đồng và các tổ chức xã hội tạo nên sức mạnh tổng hợp.
- Nhà n−ớc đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ phát triển KT-XH
thực hiện trên địa bàn, tạo ra nguồn lực phối hợp đồng bộ, lồng ghép có hiệu quả.
- Coi trọng công tác thanh tra kiểm tra. Thực tế ở Ch−ơng trình 135, địa
ph−ơng nào coi trọng công tác thanh tra kiểm tra, nơi đó hiệu quả ch−ơng trình đ−ợc nâng cao, ít thất thoát.
Phần thứ ba
đề xuất giải pháp thực hiện và chính sách hỗ trợ Ch−ơng trình 135 giai đoạn 2006-2010
Ngày 10/01/2006, Thủ t−ớng Chính phủ đã ký Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg phê duyệt “Ch−ơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi,(gọi tắt là Ch−ơng trình 135 giai đoạn II)” với mục tiêu tổng quát: "tạo sự chuyến biến nhanh về sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo h−ớng sản xuất gắn với thị tr−ờng; cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn một cách bền vững, giảm khoảng cách phát triển giữa các dân tộc và giữa các vùng trong cả n−ớc.Phấn đấu đến năm 2010, trên địa bàn cơ bản không còn hộ đói, giảm hộ nghèo xuống còn d−ới 30% theo chuẩn nghèo qui định tại Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 của Thủ t−ớng Chính phủ", Với bốn nhiệm vụ chủ yếu là:
a. Hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản xuất của đồng bào các dân tộc;
b. Phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các xã, thôn, bản dặc biệt khó khăn;
c. Đào tạo bồi d−ỡng cán bộ cơ sở, nâng cao trình độ quản lý hành chính và kinh tế; đào tạo nâng cao năng lực cộng đồng.
d. Hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật.
Trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ Ch−ơng trình phát triển KT-XH các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010, tổ chức rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010, có kế hoạch phát triển
trọng tâm là vùng đặc biệt khó khăn và các thôn bản đặc biệt khó khăn thuộc các xã khu vực II. Bên cạnh đó, cần có chính sách hỗ trợ cho các xã đã hoàn thành mục tiêu của Ch−ơng trình giai đoạn 1999-2005. Đặc biệt cần xây dựng chính sách hỗ trợ và cơ chế quản lý, chỉ đạo tổ chức thực hiện ch−ơng trình phù hợp. Các giải pháp chính sách cụ thể nh− sau: