- Tăng cường cơng tác thơng tin, phổ biến pháp luật và chính sách thương mại của các nước.
Trong tình hình thế giới cĩ nhiều biến động cả về kinh tế và chính trị, các nước nhập khẩu luơn cĩ sự thay đổi về pháp luật và chính sách thương mại để đối phĩ với sự biến động của tình hình thị trường. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam khơng cĩ hoặc khơng biết thơng tin về những thay đổi đĩ thì những chính sách này sẽ trở thành rào cản thương mại, cịn nếu biết trước và biết cụ thể thì cĩ thể dễ dàng đối phĩ để vượt qua. Vì vậy, để cĩ thể chủđộng đối phĩ với sự thay đổi chính sách
của các nước, Nhà nước cần phải thơng tin đầy đủ và kịp thời cho các doanh nghiệp để chuẩn bị. Khơng những thế, các cơ quan thơng tin đại chúng và các cơ quan nghiên cứu, đào tạo cần phải phổ biến, hướng dẫn một cách cụ thể các biện pháp đối phĩ cĩ hiệu quả.
Hiện nay, chúng ta đã cĩ trang Web TBT Việt Nam - Văn phịng thơng báo và điểm hỏi đáp về tiêu chuẩn đo lường chất lượng với chức năng nhiệm vụ là thơng báo các quy định kỹ thuật và các quy trình đánh giá sự phù hợp đã, đang và sẽ áp dụng của Việt Nam đến Ban Thư ký của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc giải đáp các thắc mắc về hàng rào kỹ thuật. Tuy nhiên, trang web cịn đang trong quá trình hồn thiện, nhiều chuyên mục chưa cập nhật thơng tin đầy đủ. Vì vậy, cần sớm xây dựng hồn chỉnh hoạt động của Điểm hỏi đáp quốc gia về hàng rào kỹ thuật (TBT Việt Nam) để phục vụ cho việc thơng báo, hỏi đáp và nghiên cứu về hàng rào kỹ thuật. Mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động của TBT Việt Nam phải được quy định cụ thể như sau:
+ Là cơ quan chịu trách nhiệm kiểm tra kỹ thuật đối với các mẫu thơng báo TBT do các Bộ hồn thành để trình lên WTO bao gồm mẫu, nội dung, cách diễn đạt, v.v theo quy định của Ủy ban TBT. Những vấn đề này sẽđược gửi tới cơ quan thơng báo TBT của Việt Nam thuộc Bộ Thương mại để chính thức thơng báo tới WTO.
+ Điểm hỏi đáp đĩng vai trị nơi tiếp nhận các thơng báo TBT từ các nước Thành viên khác và cĩ nhiệm vụ dịch sang tiếng Việt gửi đến cơ quan chính phủ và các tổ chức trung gian cĩ liên quan và đưa các thơng báo này lên trang web TBT- SPS của Điểm hỏi đáp để giúp cơng chúng cĩ thể tham khảo miễn phí.
+ Điểmhỏi đáp đĩng vai trị như một “Dịch vụ hỏi đáp TBT”, cĩ nghĩa vụ cung cấp dịch vụ giải đáp các thắc mắc của các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng như các hiệp hội thương mại trong và ngồi nước về TBT.
+ Ngồi ra, Điểm hỏi đáp cịn gĩp ý cho các thơng báo về biện pháp TBT của các thành viên khác, điều này cũng hết sức quan trọng. Gĩp ý cho các biện pháp TBT do các thành viên khác đưa ra khơng chỉ là quyền lợi của thành viên WTO mà
cịn là phương thức hữu hiệu để phối hợp các yêu cầu kỹ thuật và nguyên tắc quản lý sản phẩm giữa các thành viên WTO.
Triển khai thực hiện tốt Điểm hỏi đáp TBT thì các doanh nghiệp mới cĩ thơng tin, cĩ kiến thức về các loại rào cản thương mại, là điều kiện cần thiết đầu tiên để giúp doanh nghiệp vượt qua được rào cản.
- Chủ động và sẵn sàng đối phĩ với các rào cản về chống bán phá giá.
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hiệp hội doanh nghiệp chưa phát huy được đầy đủ vai trị của mình trong việc giải quyết các vụ kiện cĩ liên quan đến các tranh chấp chống bán phá giá, vì vậy vai trị của các tổ chức và các cơ quan Nhà nước là hết sức quan trọng. Việt Nam đã từng phải đối phĩ với một số các vụ kiện về bán phá giá ở thị trường Hoa Kỳ, Canada, Ba Lan, EU,... với các mặt hàng thủy sản, bật lửa ga, đế giày khơng thấm nước... Chúng ta cũng nhận thấy rằng nguy cơ về việc các nước sử dụng quy định chống bán phá giá như một rào cản thương mại để bảo hộ sản xuất trong nước ngày càng gia tăng, vì thế chúng ta phải chủđộng và sẵn sàng đối phĩ với các rào cản này.
- Để đối phĩ với những rào cản trong thời hội nhập, cần phải cĩ cơ chế giám sát xuất khẩu.
Nếu hiểu theo nghĩa một cơ chế mà Nhà nước thiết lập để kiểm sốt các hoạt động xuất khẩu nhằm hạn chế nguy cơ bị các rào cản thương mại ở các nước nhập khẩu thì hầu như khơng tìm thấy một quốc gia nào áp dụng “cơ chế” kiểu như vậy. Vì khĩ cĩ một cơ chế giám sát cho tất cả các loại hàng hố xuất khẩu và khơng thể sử dụng cơ chế tĩnh để đối phĩ với những rủi ro. Do đĩ, nên căn cứ vào các nguyên nhân trực tiếp của các rào cản thương mại để cĩ cơ chế phù hợp.
Ví dụ, những rào cản nhập khẩu thường được các nước đặt ra là các điều kiện về kỹ thuật như chất lượng, nhãn mác, bao bì, vệ sinh an tồn thực phẩm, sở hữu trí tuệ… Với tính chất như vậy thì biện pháp đối phĩ duy nhất là phải đảm bảo hàng hố trước khi xuất. Do đĩ, cần phải duy trì các đơn vị theo dõi và kiểm sốt về vấn đề này.
Đối với các vụ kiện thương mại phức tạp hơn như kiện chống bán phá, chống trợ cấp hoặc tự vệ, thì cần phải cĩ một hệ thống phức hợp nhiều biện pháp với tính chất khác nhau, từ biện pháp mềm như tuyên truyền, cảnh bảo đến các biện pháp cứng rắn hơn như hạn chế số lượng, ấn định giá sàn, áp dụng thuế xuất khẩu…
Như vậy, cơ chế giám sát xuất khẩu cĩ thể là một giải pháp hữu hiệu nếu cơ chếđĩ được xây dựng theo phương pháp “mở” và “động”.
- Để vượt qua các rào cản thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta phải thực hiện đúng các cam kết WTO.
- Thực hiện cĩ hiệu quả các chương trình và kế hoạch hành động về nâng cao sức cạnh tranh nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn và dễ dàng vượt qua các rào cản về tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an tồn thực phẩm của thị trường nhập khẩu.
Các nước nhập khẩu luơn viện cớ bảo vệ người tiêu dùng để đưa ra các tiêu chuẩn kỹ thuật quá cao, khơng cần thiết và đơi khi phi lý. Các quy định về an tồn thực phẩm trong thương mại quốc tếđang cĩ xu hướng được nâng cao quá mức và đã thực sự trở thành rào cản lớn đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Các doanh nghiệp Việt Nam muốn đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường quốc tế phải vượt qua được các rào cản kỹ thuật. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải đầu tư đổi mới thiết bị và cơng nghệ sản xuất, chế biến, chủđộng áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9000, ISO 14000, HACCP... Tuy nhiên, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên khả năng đầu tư đổi mới kỹ thuật là hết sức khĩ khăn. Vì vậy, cần phải cĩ sự hỗ trợ của Nhà nước một cách cĩ chọn lọc, cĩ trọng điểm. Trong đĩ, việc thực hiện cĩ hiệu quả các chương trình và kế hoạch hành động để nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia, của doanh nghiệp và sản phẩm là hết sức quan trọng. Khi sản phẩm hàng hĩa cĩ sức cạnh tranh cao trên thị trường thế giới thì sẽ cĩ đủ các điều kiện để vượt qua các rào cản kỹ thuật. Đồng thời, các cơ quan quản lý về chất lượng hàng hĩa, vệ sinh an tồn thực phẩm, các cơ quan kiểm dịch động thực vật và dược phẩm... cần mở rộng hợp tác quốc tế với các tổ chức và cơ quan quản lý hàng hĩa nhập khẩu của các nước để sớm cĩ được các thỏa thuận về
sự cơng nhận lẫn nhau về các tiêu chuẩn và ủy quyền cho nhau trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm và vệ sinh an tồn thực phẩm, dược phẩm... để giảm chi phí cho doanh nghiệp khi phải đối mặt với các loại rào cản này
- Hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nhãn mác sinh thái để đối phĩ và vượt qua các rào cản mơi trường.
- Nâng cao nhận thức và hỗ trợ các doanh nghiệp để vượt qua các rào cản về “trách nhiệm xã hội”. Một số thị trường nhập khẩu hàng hĩa của Việt Nam như EU, Mỹ… địi hỏi hàng hĩa nhập khẩu phải đáp ứng tiêu chuẩn SA 8000. Vì vậy, Nhà nước cần phải phổ biến kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tếđể nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp về triển khai thực hiện và đăng ký để được cấp chứng chỉ SA 8000, đồng thời Nhà nước cũng cần hỗ trợ về tư vấn pháp luật và điều kiện vật chất để doanh nghiệp cĩ thể vượt qua rào cản này một cách tốt nhất.
- Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ nhằm giúp cho doanh nghiệp vượt qua các rào cản về sở hữu trí tuệ.
Nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ doanh nghiệp theo hướng:
+ Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về thương hiệu, nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý (xuất xứ hàng hĩa), giúp doanh nghiệp ý thức được rằng việc cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm, cạnh tranh bằng giá cả là chưa đủ mà cần phải cĩ chiến lược về xây dựng thương hiệu và nhãn hiệu hàng hĩa.
+ Đơn giản hĩa thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp cĩ thểđăng ký nhãn hiệu, thương hiệu một cách nhanh chĩng nhất.
+ Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đào tạo, huấn luyện, cung cấp thơng tin, tư vấn cho doanh nghiệp về xây dựng và quảng bá thương hiệu.