Tác động của các rào cản trong thương mại đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu 482 Vượt qua rào cản Thương mại trong hội nhập kinh tế Quốc tế (Trang 50 - 52)

Việt Nam đang phải chịu tác động rất lớn của các rào cản thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế. Với việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã được đối xử cơng bằng hơn, một số rào cản đã được dỡ bỏ. Tuy nhiên, rào cản thương mại quốc tế ở một số nước đã và vẫn đang tiếp tục gây cản trở đối với xuất khẩu của Việt Nam:

- Trong xu thế hình thành nhiều khu vực thương mại tự do giữa các nước và thuế suất ưu đãi tại các khu vực này thường ở mức 0%. Một số nước ASEAN như Singapore, Thái Lan, Malaysia, Philippin đã ký kết các hiệp định thương mại tự do với Mỹ, Nhật Bản, Úc… và họ dành cho nhau nhiều ưu đãi trong đĩ cĩ ưu đãi về thuế ở mức 0% đối với nhiều mặt hàng nơng sản, rau quả, hàng cơng nghiệp chế biến… Cơ cấu hàng hố xuất khẩu của Việt Nam cũng tương tự các nước trong khu vực nên khi Việt Nam cịn chưa được ưu đãi ở mức cao như các nước thì nĩ đã trở thành rào cản đối với xuất khẩu của Việt Nam.

- Việt Nam chưa được cơng nhận là nước cĩ nền kinh tế thị trường nên phải chịu nhiều bất lợi trong các vụ tranh chấp thương mại vì bị áp đặt điều tra so sánh thơng qua một nước thứ ba. Thời gian gần đây, Việt Nam đã phải chịu thiệt thịi trong các vụ kiện chống bán phá giá cá tra, cá ba sa xuất khẩu vào Mỹ, giày mũi da xuất khẩu vào thị trường EU…

- Mặc dù đã đạt được những tiến bộ nhất định trong vịng đàm phán thương mại tồn cầu về tự do hố thương mại với việc các nước phát triển cam kết cắt bỏ dần các khoản trợ cấp nơng nghiệp nhưng nhìn chung, các khoản trợ cấp này vẫn cịn rất cao. Điều đĩ gây trở ngại rất lớn đối với xuất khẩu một số mặt hàng nơng sản như gạo, rau quả, thịt… vào thị trường các nước phát triển.

- Các rào cản kỹ thuật và an tồn thực phẩm thường cao hơn khả năng đáp ứng của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Ngay cả khi các doanh nghiệp cố gắng đáp ứng được thì họ lại đưa ra các rào cản mới bổ sung. Nĩi chung, để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao về tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an tồn thực phẩm và các yêu cầu về an tồn cho người sử dụng, bảo vệ mơi trường sinh thái… các doanh nghiệp phải đầu tưđổi mới máy mĩc thiết bị, cơng nghệ chế biến, sản xuất và tăng các khoản chi phí cho các hoạt động cĩ liên quan. Những khoản chi phí đĩ là khĩ khăn rất lớn đối với các doanh nghiệp. Mặt khác, sản xuất nhiều hàng hĩa ở Việt Nam hiện đag cịn ở mức quy mơ hộ gia đình, chất luợng hàng hĩa khơng đồng đều nên các yêu cầu của nước nhập khẩu đang là rào cản tác động khơng tốt tới xuất khẩu hàng hĩa của Việt Nam.

- Việc ký kết Hiệp định cơng nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn và kiểm tra chất lượng giữa Việt Nam và các nước gặp phải nhiều khĩ khăn. Các sản phẩm xuất khẩu mặc dù đã đạt tiêu chuẩn sản xuất của Việt Nam nhưng những tiêu chuẩn này chưa được cơng nhận hợp chuẩn quốc tế nên muốn xuất khẩu đều phải thực hiện theo tiêu chuẩn của nước nhập khẩu và phải tuân thủ các quy trình kiểm tra, giám định chất lượng hàng hĩa của nước ngồi… Điều này gây tốn kém chi phí và thời gian cho các doanh nghiệp, và đĩ cũng chính là rào cản đối với xuất khẩu hàng hĩa của Việt Nam.

- Các rào cản về thương hiệu, nhãn hiệu hàng hĩa. Trên thị trường thế giới cĩ rất nhiều nhãn hiệu, thương hiệu của các hãng nổi tiếng. Việt Nam tham gia vào thị trừong thế giới, đặc biệt là thị trường các nước cơng nghiệp phát triển với khoảng thời gian khơng dài, cĩ rất ít nhãn hiệu hàng hĩa hay thương hiệu được đăng ký trên thị trường thế giới. Để xuất khẩu hàng hĩa qua chế biến, doanh nghiệp phải mua bản quyền nhãn hiệu hàng hĩa của các hãng nổi tiếng hoặc phải gia cơng cho nước ngồi nên giá trị gia tăng rất thấp. Các mặt hàng cĩ kim ngạch lĩn như dệt may, gày dép, hàng điện tử… đều phải thực hiện theo phương thức này. Tuy nhiên, để xây dựng và phát triển thương hiệu hay nhãn hiệu hàng hĩa cĩ được chỗ đứng vững chắc rên thị trường thế giới địi hỏi phải cĩ nhiều thời gian và chi phí lớn. Mặt khác,

theo quy định chung, nếu hàng hĩa cĩ kiểu dáng tương tự sẽ bị xử lý vi phạm kiểu dáng cơng nghiệp. Như vậy, rào cản về cạnh tranh với các thương hiệu và nhãn hiệu nổi tiếng nước ngồi và rào cản để phát triển thương hiệu, nhãn hiệu hàng hĩa của Việt Nam đang cĩ tác động khơng tốt đến xuất khẩu của nước ta.

- Chúng ta cịn đang vuớng phải các rào cản về thủ tục hành chính. Thủ tục hành chính của các nước mặc dù được cơng khai, rõ ràng nhưng lại hết sức phức tạp. Cĩ những sản phẩm để xuất khẩu được phải xin giấy phép hoặc phải được sự chấp thuận của nhiều cơ quan quản lý, kể cả các quy định cĩ tính địa phương.

Ngồi ra, cịn những rào cản do sự yếu kém về năng lực cạnh tranh của hàng hĩa, dịch vụ và năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam. Chẳng hạn, chi phí và thời gian vận tải hàng từ Việt Nam thường cao hơn và dài hơn so với từ các nước khác. Cước phí cao, thời gian dài, khả năng giao hàng chậm và khơng thể thực hiện được các đơn hàng cĩ khối lượng và giá trị lớn tuy khơng phải là rào cản do các nước áp đặt nhưng lại chính là vấn đề cần phải xem xét để cĩ chiến lược và kế hoạch thực thi một cách cĩ hiệu quả.

Một phần của tài liệu 482 Vượt qua rào cản Thương mại trong hội nhập kinh tế Quốc tế (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)