Quan điểm và mục tiêu về xây dựng và đối phĩ với các rào cản

Một phần của tài liệu 482 Vượt qua rào cản Thương mại trong hội nhập kinh tế Quốc tế (Trang 63 - 65)

Quan điểm thứ nhất: Việc xây dựng và đối phĩ với các rào cản thương mại phải đáp ứng tốt yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế là nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, cơng nghệ, kiến thức quản lý đểđẩy mạnh cơng nghhiệp hĩa, hiện đại hĩa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc và bảo vệ mơi trường. So với yêu cầu chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế cho thấy hệ thống pháp luật của Việt Nam cịn rất thiếu và một số chưa phù hợp với quy định và thơng lệ quốc tế. Vì vậy, trước hết phải xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật. Bên cạnh đĩ, phải chủđộng đối phĩ với các rào cản thương mại của các nước đểđẩy mạnh xuất khẩu.

Việc xây dựng và vận dụng các nguyên tắc, các quy định quốc tế trong hồn thiện các chính sách thương mại của nước ta phải đảm bảo khơng cĩ sự bảo hộ quá mức cần thiết mà là bảo hộ cĩ điều kiện, cĩ thời hạn và cĩ sự lựa chọn để cĩ thể phát huy tối đa nội lực, mặt khác phải tạo ra các khả năng để tận dụng tối đa các lợi ích do hội nhập quốc tế mang lại. Trong quá trình xây dựng và triển khai các biện pháp đối phĩ với các rào cản thương mại quốc tế phải đảm bảo độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời chú trọng bảo vệ lợi ích dân tộc, bảo vệ mơi trường, giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc và xây dựng nền văn hĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Quan điểm thứ hai: Xây dựng và đối phĩ với các rào cản thương mại phải phù hợp và tương thích với thơng lệ quốc tế và các cam kết quốc tế trong quá trình hội nhập.

Trong thời gian qua, Việt Nam đã đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế thơng qua việc đã trở thành thành viên chính thức của WTO, mở rộng quan hệ với các tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế như WB, IMF, ADB..., tham gia khu vực mậu dịch tự do AFTA, là thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), ký hiệp định khung về hợp tác kinh tế với EU, ký kết nhiều cơng ước quốc tế cĩ liên quan đến bảo vệ mơi trường và giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc... Các cam kết quốc tế đều dựa trên cơ sở những nguyên tắc đã được xác định về tiếp cận thị trường, khơng phân biệt đối xử, cạnh tranh cơng bằng, minh bạch hĩa chính sách và pháp luật, cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan, hài hịa các tiêu chuẩn đo lường chất lượng, giảm thiểu các trở ngại đối với phát triển thương mại... Vì vậy, việc xây dựng và đối phĩ với các rào cản thương mại phải phù hợp với thơng lệ quốc tế trong quá trình hội nhập.

Quan điểm thứ ba: Tạo điều kiện và sức ép nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm, các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế.

Trong điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, muốn giành được phần thắng trong cạnh tranh thì điều quan trọng nhất là phải nâng cao năng lực của các doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm từ đĩ nâng cao sức mạnh của cả nền kinh tế. Muốn đạt được điều đĩ, Nhà nước phải cĩ chính sách khuyến khích, tạo điều kiện đột phá, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, hướng doanh nghiệp vào việc sản xuất các sản phẩm cĩ lợi thế, tiếp thu cơng nghệ hiện đại, đào tạo và nâng cao năng lực quản lý điều hành của bộ phận quản lý doanh nghiệp và tay nghề cơng nhân. Kiên quyết xĩa bỏ các loại bảo hộ bất hợp lý và khơng phù hợp với quy định của quốc tế. Nhà nước cần xĩa bỏ độc quyền của các doanh nghiệp Nhà nước để phù hợp với các cam kết gia nhập WTO.

Quan điểm thứ tư: Chú trọng đến lợi ích của người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường và an sinh xã hội

Bất kỳ quốc gia nào khi ban hành các quy định về nhập khẩu hàng hĩa hoặc lưu thơng hàng hĩa trong nước (quy định nội địa) đều phải đặt ra yêu cầu nhằm bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ mơi trường và an sinh xã hội. Nước ta chủ trương

phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa do đĩ càng phải thấu suốt quan điểm chú trọng đến những vấn đề trên.

Quan điểm thứ năm: Nhanh chĩng khắc phục những tồn tại, những bất hợp lý của chính sách và cơ chế hiện hành, đồng thời từng bước chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng và chủ động đối phĩ với các rào cản mới.

Hệ thống pháp luật của Việt Nam hiện nay vẫn cịn thiếu, chẳng hạn để đối phĩ với những hành vi thương mại khơng phù hợp, chúng ta cần phải tự vệ và cần cĩ 3 cơng cụ quan trọng là: các biện pháp tự vệ đặc biệt, chống trợ cấp và chống bán phá giá. Cũng như để bảo vệ mơi trường và hạn chế rác thải, các nước đều áp dụng và đưa ra các quy định rất khắt khe về bao gĩi sản phẩm, quy định vềđặt cọc phí tái chếđối với các loại vỏ đồ hộp, quy định về hàm lượng nguyên liệu được tái chế, các loại nhãn mác sinh thái... Nhìn chung, trước những vấn đề phức tạp và cĩ nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, đến sự phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường thì chúng ta thường sử dụng các biện pháp cĩ tính chất tạm thời như cấm, giấy phép chuyên ngành, tăng thuế nhập khẩu mà cịn thiếu các giải pháp mang tầm chiến lược lâu dài. Vì vậy, chúng ta cần phải nhanh chĩng khắc phục những tồn tại, những bất hợp lý của chính sách, cơ chế hiện hành, chủđộng để đối phĩ với các rào cản mới.

Một phần của tài liệu 482 Vượt qua rào cản Thương mại trong hội nhập kinh tế Quốc tế (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)