Các rào cản trong thương mại quốc tế mà Việt Nam đang phải đối phĩ

Một phần của tài liệu 482 Vượt qua rào cản Thương mại trong hội nhập kinh tế Quốc tế (Trang 29 - 30)

Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu của các nước là thước đo đánh giá kết quả của quá trình hội nhập quốc tế và phát triển trong mối quan hệ phụ thuộc vào nhau giữa các quốc gia. Sựđộc lập phát triển của mỗi quốc gia là sự phụ thuộc của quốc gia đĩ vào thế giới phải cân bằng với sự phụ thuộc của thế giới vào quốc gia đĩ.

Hoạt động xuất khẩu là yếu tố quan trọng nhằm phát huy mọi nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tưđể đổi mới cơng nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa đất nước. Xuất khẩu là lối ra, là định hướng của các nước đang phát triển, nhất là của các nước cĩ nền kinh tế chuyển đổi như nước ta trong điều kiện tồn cầu hĩa, mở cửa hội nhập ngày một sâu rộng hơn nhằm cĩ ngoại tệ nhập thiết bị để đổi mới kỹ thuật - cơng nghệ, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh. Xuất khẩu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đĩ thị trường xuất khẩu là yếu tố cĩ tầm quan trọng đặc biệt.

Mục tiêu tổng quát trong chiến lược Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 là: phát triển xuất khẩu với tốc độ cao, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trong đĩ tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng cĩ lợi thế cạnh tranh, tích cực phát triển các mặt hàng tiềm năng, mặt hàng mới theo hướng nâng cao hiệu quảđi đơi với chuyển dịch cơ cấu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu các nhĩm hàng cĩ giá trị gia tăng cao, giảm dần tỉ trọng hàng thơ hoặc sơ chế, tăng xuất khẩu dịch vụ, phấn đấu đến năm 2010 xuất khẩu hàng hố đạt trên 80 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006- 2010 tối thiểu 18%.

Năm 2006, tổng trị giá xuất nhập khẩu đạt 84 tỉ USD, trong đĩ xuất khẩu đạt 39,6 tỉ USD tăng 7,163 tỉ USD, tương ứng tăng 22,1% so với năm 2005, vượt gần 5% chỉ tiêu kế hoạch của Chính phủ giao, nhập khẩu 44,4 tỉ USD tăng 20,1% so với

năm 2005. Loại trừ yếu tố giá cả, việc mở rộng thị trường đã gĩp phần tăng thêm kim ngạch xuất khẩu 4,222 tỉ USD.

Nhiệm vụ xuất khẩu năm 2007 tối thiểu sẽđạt 47,74 tỉ USD, tăng 20% so với 2006, trong đĩ Châu Á - Thái Bình Dương là 24,96 tỉ USD, tăng 21%; Châu Âu 9,19 tỉ USD, tăng 21%; Châu Mỹ 11,17 tỉ USD, tăng 22%; Châu Phi - Tây Nam Á 2,42 tỉ USD, tăng 64%.

Thị trường xuất khẩu của Việt Nam đã tăng ở hầu hết các khu vực và đang chuyển dịch từ Châu Á sang Châu Âu và Châu Mỹ, trong đĩ Châu Á - Thái Bình Dương tăng 19%, Châu Âu tăng 27%, Châu Mỹ tăng 33,4%, Châu Phi - Tây Nam Á tăng 77,1% so với năm 2005. Tuy vậy, Châu Á - Châu Đại Dương vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất đạt 20,84 tỉ USD chiếm 52,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, Châu Mỹ đạt 9,2 tỉ USD chiếm 23,1%, Châu Âu đạt 7,65 tỉ USD chiếm 19,2%, Châu Phi - Tây Nam Á đạt 2,1 tỉ USD chiếm 5,3% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Để hồn thành được mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tham gia vào thị trường quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam thì việc hiểu rõ từng thị trường và các rào cản thương mại của mỗi thị trường là rất cần thiết. Luận văn đề cập đến các rào cản thương mại của một số thị trường được coi là chủ lực của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam là: thị trường Mỹ, thị trường EU và thị trường Nhật Bản.

Một phần của tài liệu 482 Vượt qua rào cản Thương mại trong hội nhập kinh tế Quốc tế (Trang 29 - 30)