Trong quản lý điều hành sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu đề tài: "Mô hình công ty mẹ-công ty con và sự cần thiết chuyển đổi các tổng công ty Nhà nước hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con" docx (Trang 36 - 37)

TỔNG CƠNG TY BẾN THAØNH VAØ MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ CƠNG TY CON

2.2.3.2Trong quản lý điều hành sản xuất kinh doanh

a) Chưa xây dựng chiến lược tồn TCT: Quản lý điều hành ở cấp

TCT là hoạt động quản lý điều hành dựa chủ yếu trên chiến lược kinh doanh của tồn TCT. Nhưng từ khi thành lập đến nay, TCT chưa xây dựng chiến lược kinh doanh của mình, chưa xác định được lĩnh vực kinh doanh chủ yếu, những sản phẩm chủ lực của TCT và các DNTV. Cho nên TCT thiếu căn cứ để sắp xếp lại các DNTV, để điều phối các nguồn lực của TCT và tổ chức phối hợp kinh doanh giữa các thành viên. Từ đĩ đã làm cho hiệu lực và hiệu quả quản lý và điều hành của TCT bị hạn chế.

b) Cơng tác kế hoạch mang tính hình thức: TCT thực hiện phê duyệt

kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hàng năm của các DNTV. Nhưng bản thân TCT khơng cĩ một định hướng và kế hoạch chung để làm căn cứ hướng dẫn kế hoạch, xét duyệt kế hoạch các DNTV, mà nhìn chung chỉ là một tập hợp giản đơn các kế hoạch của các DNTV. Mặt khác, TCT khơng cĩ khả năng bổ sung nguồn lực cho các DNTV để thực hiện kế hoạch, chỉ điều chỉnh kế hoạch khi các đơn vị yêu cầu. Do đĩ cơng tác kế hoạch chỉ mang tính chất hình thức hơn là ý nghĩa quản lý và điều hành kinh doanh của một tổ chức kinh tế thống nhất.

c) Sự hỗ trợ từ TCT đối với các DNTV cịn yếu: Hầu như các DNTV

phải tự tìm cho mình khách hàng ở trong và ngồi nước. Nhưng các đơn vị chưa cĩ đủ điều kiện để tiếp cận với khách hàng trực tiếp, mà đa phần phải xuất qua thị trường trung gian và phụ thuộc vào hệ thống phân phối nước ngồi. Cơng tác thơng tin, nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại cịn yếu. TCT chưa thực hiện tốt vai trị hỗ trợ các DNTV trong việc tìm kiếm khách hàng, thị trường tiêu thụ và những vấn đề kinh doanh cĩ ý nghĩa chiến lược.

d) Chưa tạo được mối liên kết nội bộ trong TCT: Các DNTV cịn hoạt

động riêng lẻ, chưa cĩ sự gắn kết hỗ trợ với nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Do các DNTV đã hoạt động nhiều năm trước, các mối liên kết với bên ngồi đã hình thành từ lâu. Khi nhiệm vụ kinh doanh của thành viên chưa thay đổi, chưa cĩ kế hoạch phối hợp mang tính thuyết phục của TCT thì khĩ xây dựng được các mối liên kết nội bộ trong TCT. Để đảm bảo hiệu quả, các DNTV luơn tìm kiếm các đối tác ngồi TCT mà khơng liên kết lẫn nhau trong TCT để tập trung sức mạnh. Trong khi đĩ bản thân TCT chưa cĩ những giải pháp để điều hịa lợi ích này cho nên các thành viên khơng cĩ động lực tìm kiếm đối tác trong nội bộ TCT.

e) Hoạt động kinh doanh dàn trải manh mún: TCT hoạt động đa

ngành và tính đa ngành cịn thể hiện ngay cả ở DNTV, nhưng tính chuyên mơn hĩa và phối hợp ở TCT chưa được tổ chức thống nhất mang tính chiến lược.

Nhiều DNVT cĩ chức năng trùng lắp lại vừa manh mún khơng tập trung được quyền lực. Vì vậy ưu thế phối hợp của một đơn vị kinh doanh lớn chưa được khai thác và phát huy. Việc kinh doanh đa ngành là cần thiết nhằm phân tán rủi ro và đạt được lợi nhuận cao nhất cĩ thể được. Tuy nhiên kinh doanh quá nhiều ngành trong điều kiện tiềm lực tài chính và năng lực kinh doanh cịn hạn chế thì trở thành kinh doanh phân tán, làm cho việc phối hợp kinh doanh giữa các thành viên của TCT trở nên khĩ khăn hơn.

f) Doanh thu và kim ngạch xuất nhập khẩu của TCT chưa cĩ sự phát triển vững chắc, nhiều doanh nghiệp chưa chuẩn bị được mặt hàng thay thế hoặc thị trường thay thế khi cĩ biến động. Cơ cấu xuất nhập khẩu chưa cĩ sự chuyển biến tích cực để phù hợp với tình hình hội nhập (giá trị gia tăng trong sản phẩm xuất cịn thấp, chủ yếu là gia cơng và chế biến thơ).

g) Quá trình củng cố đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cịn chậm; chưa xây dựng các đơn vị kinh doanh mới để thay thế các doanh nghiệp yếu kém đang thu hẹp hoạt động hoặc phải giải thể.

h) Về nguồn nhân lực: Chưa quan tâm đúng mức đến đầu tư phát

triển nguồn nhân lực từ cơ chế chính sách đến tổ chức điều hành. Cho nên khi cần cĩ nhân sự tham gia quản lý phần vốn TCT ở các doanh nghiệp khác hay khi cĩ bước chuyển chiến lược trong SXKD, một khĩ khăn lớn đặt ra là vấn đề thiếu hụt nhân sự. Cơ chế đào tạo, bồi dưỡng, thu hút, sử dụng nhân tài trong và ngồi TCT chậm được thiết lập.

Một phần của tài liệu đề tài: "Mô hình công ty mẹ-công ty con và sự cần thiết chuyển đổi các tổng công ty Nhà nước hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con" docx (Trang 36 - 37)