- Kinh tế Việt Nam thế giới 2004
3. Một số giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam
3.2.4. Thị tr−ờng Hàn Quốc:
Hàn Quốc có nhu cầu cao đối với cao su kỹ thuật và Latex nh−ng năng lực sản xuất của doanh nghiệp Việt Nam có hạn nên hiện Việt Nam mới chỉ chiếm khoảng 25% tổng nhập khẩu cao su tự nhiên của Hàn Quốc. Với cơ cấu hàng xuất khẩu nh− vậy, các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam hiện nay tại Hàn Quốc
nh− Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia...có lợi thế hơn hẳn. Hơn nữa, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia lại có quy mô sản xuất hiện đại hơn, hàng hóa đã đ−ợc tiêu chuẩn hóa cao và có truyền thống làm ăn với Hàn Quốc từ lâu.
Bên cạnh đó, ngoài biểu thuế hải quan phổ thông, Hàn Quốc còn có biểu thuế hải quan bổ sung áp dụng một số −u đãi (mức thuế thấp hơn đối với một số mặt hàng) đối với những thành viên của WTO, các n−ớc đã ký hiệp định song ph−ơng với Hàn Quốc (MNF), các n−ớc đã ký hiệp định quốc tế … mà Hàn Quốc có tham gia. Hàn Quốc cũng áp dụng một số biểu thuế hải quan khác nh− biểu thuế GSTP giành cho một số n−ớc kém phát triển…Những n−ớc đ−ợc h−ởng thuế quan −u đãi sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn Việt Nam khi xuất khẩu sang thị tr−ờng này.
Hiện nay, một hình thức xuất khẩu hiệu quả là bán hàng thông qua các đại lý nhập khẩu của Hàn Quốc. Mỗi năm Hàn Quốc nhập khẩu trên 200 tỉ USD và có đến 80% kim ngạch đó đ−ợc nhập khẩu qua các công ty đại lý Hàn Quốc. Vì vậy, các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ để tận dụng hình thức xuất khẩu này thay vì áp dụng hình thức xuất khẩu thông th−ờng nh− hiện nay.
Để tiếp cận thị tr−ờng Hàn Quốc, các doanh nghiệp Việt Nam cần tham gia vào các ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại, tham gia triển lãm tại Hàn Quốc để tìm bạn hàng, hoặc thông qua các cơ quan xúc tiến th−ơng mại của hai n−ớc để tìm thông tin thị tr−ờng, khách hàng.