Giải pháp về phát triển thị tr−ờng

Một phần của tài liệu 313 Một số giải pháp phát triển xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam đến năm 2010 (Trang 97 - 98)

- Kinh tế Việt Nam thế giới 2004

3.1.2.Giải pháp về phát triển thị tr−ờng

3. Một số giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam

3.1.2.Giải pháp về phát triển thị tr−ờng

Để có đ−ợc các giải pháp phát triển thị tr−ờng thì điều quan trọng tr−ớc hết là phải xác định đ−ợc mục tiêu và ph−ơng h−ớng phát triển thị tr−ờng. Chúng tôi đề xuất ph−ơng h−ớng phát triển thị tr−ờng xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam trong những năm tới nh− sau:

- Tr−ớc hết, giữ vững và phát huy các thị tr−ờng đang nhập khẩu khối l−ợng lớn và ổn định nh− thị tr−ờng Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông, Hàn Quốc. Sở dĩ tr−ớc mắt cần coi trọng thị tr−ờng này vì đây là thị tr−ờng có dung l−ợng tiêu thụ cao su lớn, với phẩm cấp các loại cao su phù hợp với khả năng chế biến hiện tại của chúng ta. Trong thời gian tới, cần chuẩn bị các điều kiện để h−ớng đến khu vực thị tr−ờng EU, Hoa Kỳ ...nhằm nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu và đề phòng những biến động bất th−ờng về thị tr−ờng và nhu cầu tiêu thụ cũng nh− giảm dần sự lệ thuộc vào một thị tr−ờng.

- Mở rộng thị tr−ờng sang khu vực các n−ớc EU, CISs... vì đây là khu vực thị tr−ờng có tiềm lực kinh tế mạnh và yêu cầu cao về chất l−ợng sản phẩm. Do vậy, cần coi trọng việc nâng cao chất l−ợng sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu cho phù hợp, từng b−ớc tạo lập quan hệ mật thiết, gắn bó với bạn hàng, đặc biệt là các Tập đoàn sản xuất lốp xe lớn và trung bình trên thế giới.

- Từng b−ớc, phát triển các thị tr−ờng tiềm năng khác nh− thị tr−ờng các n−ớc Hoa Kỳ, Canađa, Nam Phi ... Đối với các thị tr−ờng này, cần làm tốt công tác nghiên cứu tiếp thị và dự báo phát triển để có chiến l−ợc kinh doanh thích hợp.

- Linh hoạt điều chỉnh h−ớng thâm nhập thị tr−ờng kịp và khối l−ợng xuất khẩu nhằm hạn chế và giảm thiểu các bất lợi tr−ớc những biến động của cung - cầu do tác động đột ngột của các yếu tố chính trị, kinh tế và thời tiết gây ra.

Để phát triển thị tr−ờng xuất khẩu, Nhà n−ớc cần tăng c−ờng hỗ trợ ngành cao su phát triển thị tr−ờng xuất khẩu thông qua ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại trọng điểm quốc gia với các hoạt động dài hạn, mang tính chất chuyên sâu chứ không chỉ dừng lại ở các dự án nhỏ nh− khảo sát thị tr−ờng n−ớc ngoài. Để đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao trong xuất khẩu cao su, cần coi trọng công tác nghiên cứu và thông tin thị tr−ờng, các hoạt động xúc tiến th−ơng mại nhằm tổ chức và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Nghiên cứu và tổ chức tốt hệ thống thông tin th−ờng xuyên về thị tr−ờng sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt đ−ợc những cơ hội của thị tr−ờng, đồng thời giúp các cơ

quan chức năng của nhà n−ớc nắm đ−ợc những diễn biến của thị tr−ờng để kịp thời ứng phó nhằm thực hiện tốt việc điều hành vĩ mô đối với thị tr−ờng.

Bộ Th−ơng mại cần giao nhiệm vụ cụ thể cho hệ thống th−ơng vụ và đại diện th−ơng mại của Việt Nam đặt tại các n−ớc về việc thu thập và cung cấp thông tin th−ờng xuyên và kịp thời cho các bộ phận có chức năng nghiên cứu và tổ chức thông tin thị tr−ờng (các Vụ thị tr−ờng ngoài n−ớc, Trung tâm thông tin, Viện nghiên cứu) cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất khẩu cao su.

Phát triển thị tr−ờng xuất khẩu không phải chỉ là công việc của Bộ Th−ơng mại mà đòi hỏi phải có sự tham gia và phối hợp chặt chẽ của các ngành, các địa ph−ơng và các doanh nghiệp. Về phía các doanh nghiệp, cần chủ động tích cực tìm kiếm thị tr−ờng, bạn hàng, học hỏi kinh nghiệm phát triển thị tr−ờng của các n−ớc trên thế giới. Cần bố trí kế hoạch kinh phí để tổ chức các đoàn công tác đi tiếp thị, tổ chức các chuyến khảo sát, tham gia hội chợ để tìm hiểu thị tr−ờng và triển khai các hoạt động xúc tiến th−ơng mại.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cao su có quy mô lớn, đặc biệt là Tổng công ty cao su Việt Nam, ngoài việc tổ chức các bộ phận chuyên trách về công tác thông tin kinh tế và thị tr−ờng thì việc phải tổ chức các văn phòng đại diện tại các thị tr−ờng tiêu thụ lớn và các thị tr−ờng giao dịch là hết sức cần thiết. Các bộ phận này phải không chỉ th−ờng xuyên thu thập thông tin về nhu cầu, giá cả qua các kênh thông tin khác nhau mà điều quan trọng hơn là phải nâng cao khả năng dự báo chiến l−ợc để cho các đơn vị có liên quan có kế hoạch sản xuất và xuất khẩu phù hợp, qua đó mà nâng cao kim ngạch và hiệu quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu 313 Một số giải pháp phát triển xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam đến năm 2010 (Trang 97 - 98)