Mục tiêu, phơng hớng đầ ut phát triẻn cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ

Một phần của tài liệu các giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lào cai (Trang 59 - 63)

I. Những cơ sở khoa học để xác định phơng hớng huy động vốn

2.Mục tiêu, phơng hớng đầ ut phát triẻn cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ

bộ.

a.Mục tiêu

Hệ thống đơng giao thông phải đợc phát triển mạnh mẽ đáp ớng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Lào Cải trong những năm tiếp theo.Mục tiêu 2005- 2010 hoàn thành nâng cấp quốc lộ, tỉnh lộ , giao thông nông thôn ở trên địa bàn Lào Cai với khối lợng công trình lớn. Nhiều công trình mới đợc khởi công xây dựng. Do vậy cần phải huy động một lợng vốn tơng đối lới:

Nhu cầu vốn đầu t phát triển giao thông đến năm 2005 và 2010 . Giai đoạn 2004 –2005 cần đầu tủ là 1220 tỷ đồng gômg:

- Quốc lộ, tỉnh lộ cần đầu tủ là 660 tỷ đồng - Giao thông nông thôn cần đầu t là 560 tỷ đồng

Giai đoạn 2005 –2010 cần đầu tủ là 1206 tỷ đồng gômg: - Quốc lộ, tỉnh lộ cần đầu tủ là 686 tỷ đồng

Trong các mục tiêu về cơ sở hạ tầng, mục tiêu về vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là: Để xây dựng mới giao thông từ huyện đến xã (các xã cha có đờng ô tô đến trung tâm xã), duy tu nâng cấp chất lợng đờng cấp huyện, cấp xã, xây dựng và cải tạo hàng ngàn cầu cống, thực hiện tốt 100% số xã có đờng ô tô

b. Phơng hớng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ.

* Quy hoạch mạng lới đờng giao thông đờng bộ.

Hệ thống đờng bộ bất cứ vùng nào cũng gồm các tuyến đờng đợc phân làm nhiều cấp, tạo nên một mạng lới. Các đờng tíep cận cơ bản từ các trung tâm xa chỉ là một bộ phận mạng lới đờng nông thôn. Việc hoàn thành chơng trình quốc gia về đơng tiếp cận cơ bản bằng cách đầu t cho các tuyến đờng cấp cao hơn và thấp hơn của mạng lới các đờng tỉnh, cac dờng xã và nội xã, sẽ đáp ứng hơn các nhu cầu tiếp cận nông thôn. việc hoàn thành chơng trình cũng sẽ đảm bảo cho thấy toàn bộ lợi ích tiềm tầng của việc tạo các tuyến đờng tiếp cận từ trung tâm xã đến trung tâm huyện nhoì lu lợng giao thông tăng lên trên các tuyến đờng tiếp cận cơ bản. Đối với nhiều xã, việc đến trung tâm huyện phải đi qua đờng tiếp cận cơ bản, rồi sau đó đợc nối với đờng tỉnh. Một số tuyến đ- ờng cấp cao hơn có đờng tiếp cận cơ bản nối tới này ở trong tình trạng xấu hoặc cha đợc nang cấp, cần phải tiếp tục đầu t cho khôi phục và nâng cấp nhằm mang lại khả năng tiếp cận liên tục với trung tâm huyện trong mọi điều kiện thời tiết. Việc quy hoạch và thực thi các nguồn vốn Đầu t này cần phải kết hợp với việc khôi phục các đờng tiếp cận cơ bản nhằm đạt đợc sự nối tiếp trọn vẹn từ các trung tâm xã.

Ngời dân nông thôn nhấn mạnh tới sự cần thiết phải cải thiện các tuyến nối tới các cơ sở xã, phải đem lại khả năng tiếp cận các tuyến tới cac cơ sở xã nh chợ chính, các trờng cấp III hay các xởng xay xát lúa tại một vài xã, chứ không phải tất cả các xã.

*Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm.

Khả năng sẵn có về các nguồn vốn cho đầu t phát triển mạng lới đờng từ nguồn vốn của Chính phủ, vốn của các nhà tài trợ cho đến những đóng góp của nhân dân sẽ tiếp tục bị hạn chế do còn nhiều nhu cầu khác. điều quan trọng là những nguồn vốn khan hiếm này cần đợc sử dụng có hiệu quả nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội và giảm bớt đói nghèo trên toàn quốc.

Nhu cầu đầu t thay đổi đáng kể giữa các tỉnh, các huyện trong một tỉnh do có sự khác biệt lớn về quy mô, mức độ phát triển và tình trạng của mạng lới đ- ờng trên cả nớc. Các nguồn vốn quốc gia do trung ng cấp đợc giành cho các vùng sâu, xa và nghèo đói, nhng đối với các nguồn vốn trực tiếp của các nhà tài trợ, chính phủ Việt Nam lại có khuynh hớng muốn phân chia đồng đều cho các tỉnh, mà điều này vừa không công bằng, vừa không hiệu quả. Các nguồn vốn phân bổ cho các tỉnh và huyện cần phải căn cứ vào nhu cầu u tiên đầu t cho đờng giao thông, có xét đến các lợi ích đem lại cho ngời dân và cho quá trình phát triển kinh tế. Điều này đòi hỏi nhà nớc phải tiếp tục giám sát đờng nông thôn trên cả nớc.

Điều đợc xem nh thích hợp là tiên đầu t quóc gia phải giánh chop phát triển mạng lới đờng nông thôn xuống các trung tâm xã với chi phí tối thiểu đạt tiêu chuẩn có thể bảo dỡng trong mọi điều kiện thời tiết. Việc đầu t với chi phí tối thiểu cho 1Km cho nâng cấp hay khôi phục các đờng xẽ làm tăng tối đa tổng chiều dài các tuyến dờng tiếp cận đi lại đợc trong mọi điều kiện thời tiết đợc xây dng tren cả nớc và có tác động lớn nhất đến số lợng ngời dân nông không kể cả ngời dân nông thôn nghèo.

Việc áp dung một chính sách chung về nâng cấp các đờng nông thôn lên các tiêu chuẩn nông thôn cao hơn và tốn kém hơn(nh dải nhựa) chắc chắn xẽ làm giảm đáng kể chiều dài của mạng lới đờng nông thôn có thể đi lại trong

mọi điều kiện thòi tiết. Trong giai đoạn trớc mắt, việc nâng cấp các tuyến đ- ờng nông thôn nhằm đem lại mức độ phục vụ cao hơn bằng cách đầu t thêm cho dải nhựa, làm mặt đờng phải lu ý tập chung vào các tuyền đờng nông thôn giữ vai trò quan trọng về kinh tế và có lu lợng xe lớn-nơi mà việc đầu t căn cứ vào các điều kiện kinh tế và chi phí cho toàn bộ quãng đời con đờng. Trong gai đoạn lâu dài, do nhu cầu về các dờng tiếp cận đi lại đợc trong mọi điều kiện thời tiết đợc đáp ứng ngày càng tăng nên tỷ lệ các nguồn lực giàng cho nâng cấp co thể tăng lên.

Cải thiện khả năng tiếp cận nội xã và liên xã thông qua các đầu t

Có chi phí thấp có thể nang lại hiệu quả cao. Một số nhận định đã chỉ ra răng:

-Nhu cầu chính là xây dựng các cong trìng thoát nớc ngang đờng nhỏ để khắc phục các trở ngại hoặc khó khăn trong việc đi lại ỷtong và giữa xã.

-Một số nhu cầu về tiếp cận nội xã không đòi hỏi phải có đờng hoàn toàn để cho xe cơ giới có thể đi lại. Việc cải tạo sơ bộ cơ sở hạ tầng giao thông cấp thấp hơn ( nh đờng nhỏ và đờng mòn ), bao gồm cả việc xây dựng cầu có chi phí thấp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi bộ và đi lại của các phơng tiện có tốc độ thấp xẽ đem lại mức tiếp cận hiệu quả.

* Tiến hành đầu t với chi phí thấp có khó khăn trong việc đi bô và sử dụng xúc vật thồ trong xã, đặc biệt là trong mùa ma.

ở các vùng có xu hớng bị ngập lụt thờng xuyên, kể cả lũ, các tuyền đờng nông thôn phải đợc thiết kế và xây dng sao cho có thể chông trọi đợc với các dòng nớc và các mức nớc ngập theo mùa dự kiến. Nếu việc này không đợc thực hiện, thí vốn đầu t lớn cho khôi phục và nâng cấp đờng xẽ nhanh chóng bị mất đi do lũ lụt phá huỷ mặt đờng, nền đờng và các công trình thoát nớc ngang đờng.

ở một số nớc khác trong vùng có xu hớng bị ngập lut các tuyến đờng nông thôn tơng đơng với các tuyến đờng tiếp cận cơ bản ở Lào Cai đợc thiết kế để chống trọi với các múc lũ cao trong vòng 5 năm trở lại. Điều này đòi hỏi quan tâm đặc biệt thiết kế kỹ thuật để đạt độ cao của đờng trên mức lũ về và đảm bảo công suất thoát dòng tơng xứng cho các công trình thoát nớc ngang.

Một phần của tài liệu các giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lào cai (Trang 59 - 63)