Quan điểm phát triển cơ sở hạ tầng giao thông

Một phần của tài liệu các giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lào cai (Trang 56 - 59)

I. Những cơ sở khoa học để xác định phơng hớng huy động vốn

1. Quan điểm phát triển cơ sở hạ tầng giao thông

Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII đã ghi: “Đẩy mạnh việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, u tiên cho công

trình trọng diểm phục vụ chung cho nền kinh tế xây dựng một cơ sở hạ tầng…

thiết yếu ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tăng tỷ lệ đầu t cho nông thôn và nông nghiệp, xây dựng và nâng cao cơ sở hạ tầng”.

Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông là giải pháp quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thành thị, nông thôn và nền nông nghiệp Việt Nam. Nghị quyết Đại hội Đảng đã xem xét đến vấn đề cơ sở hạ tầng nông thôn dới góc độ kinh tế và coi hệ thống đờng giao thông là một trong những vấn đề nổi cộm. Phát triển giao thông sẽ đảm bảo cho việc lu thông hàng hoá một cách thông suốt, gắn ngời tiêu thụ với các cơ sở sản xuất nông thôn. Từ đó sẽ tạo điều kiện mở rộng thị trờng cho nền kinh tế . Nhờ đó đời sống của nông dân đ- ợc cải thiện, chất lợng cuộc sống đợc nâng lên. Điều này là phù hợp với chơng trình xóa đói giảm nghèo của Nhà nớc, đây đợc coi là chơng trình kinh tế xã hội quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế. Gắn xoá đói giảm nghèo với tăng trởng kinh tế mà giải pháp chủ yếu là tập trung đầu t cho cơ sở hạ tầng, trong đó phát triển giao thông là một trọng điểm đầu t.

Đảng và Nhà nớc ta cũng đã xác định phát triển giao thông là nền tảng cho việc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn từ đó đóng góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Nhà nớc chủ trơng: Việc đầu t cơ sở hạ tầng giao thông đợc gắn chặt giữa các nguồn lực theo phơng châm:

Nhà nớc đầu t hỗ trợ

Cộng đồng xã hội tham gia đầu t

Gắn chặt việc xây dựng với các chơng trình khác.

Đảng và Nhà nớc đã vạch rõ đờng lối và quan điểm phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn nh sau:

1.1. Quan điểm về chiến lợc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ: Nhà nớc thay dổi cơ cấu đầu t tăng thêm tỷ lệ vốn đầu t cho giao thông. xây dựng cơ sở hạ tầng. Bởi vì khi chuyển sang sản xuất hàng hoá thì việc giao lu, trao đổi hàng hoá trở nên cấp thiết, do vậy đòi hỏi phải có đờng và đờng tốt để vừa vận chuyển nhanh với giá vận tải hạ mà vẫn đảm bảo hàng hoá không bị hỏng, giá thành hàng hoá giảm. Đó là điều cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Thực tế, ở nớc ta những nam gần đây đờng xã mở đến đâu thì bến xe, chợ thị trấn, thị tứ mọc ra đến đó. Sự giao lu hàng hoá đó phát triển là “cầu” cho sự phát triển “cung” của sản xuất hàng hoá. Với ý nghĩa đó đầu t và xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn phải trở thành chiến lợc phát triển lâu dài, đầu t lớn.

1.2. Quan điểm về tính hiệu quả trong đầu t: Để phục vụ tình trạng đầu t dàn đều nh những năm trớc đây, nhất là thời kỳ bao cấp, vốn đầu t có tính chất cấp phát do địa phơng nào, cơ quan nào cũng tìm mọi cách để xin đợc vốn đầu t, không tính đến hiệu quả.

Trong thời gian tới việc đầu t xây dựng cơ bản , trong đó có vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông phải đợc thực hiện theo những quy định nhất định, trớc hết là phải có luận chứng kinh tế, có điều kiện tiếp nhận vốn đầu t, ngời chủ công trình phải chịu trách nhiệm tổ chức quản lý sử dụng vốn đầu t có hiệu quả.

1.3. Quan điểm giảm bớt sự đóng góp của nông dân: Cơ sở hạ tầng giao thông cùng với việc phục vụ cho sản xúat nông nghiệp còn phục vụ chung cho đời sống sinh họat của nhân dân địa phơng và nó nằm trong kiến trúc hạ tầng chung của cả nớc, là xơng sống, mạch máu lu thông nối liền thành thị với nông thôn. Cho nên Nhà nớc phải có chính sách u tiên đầu t để xây dựng mạng lới đờng xá giao thông .

1.4. Quan điểm đa dạng hoá các hình thái vốn đầu t: Sử dụng nhiều nguồn vốn để đầu t nh vốn ngân sách cấp, vốn vay chung, vốn vay với lãi xuất thấp hoặc vốn vay không có lãi, huy động theo dạng phát hành trái phiếu có mục tiêu, huy động vốn theo dạng cổ phần đầu t và từng công trình. Thực hiện một chiến lợc vốn đầu t xây dựng cơ bản chung cho nền kinh tế của đất nớc.

1.5. Quan điểm xã hội hóa phát triển cơ sở hạ tầng giao thông:

Giao thông phát triển tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất, giao lu thành thị và nông thôn đợc mở rộng, nâng cao dân trí cho nhân dân khu vực nông thôn. Nên Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông là công việc không chỉ của riêng Chính phủ mà là công việc của toàn dân. Do đó, Nguồn vốn để đầu t phát triển giao thông phải đợc huy động từ nhiều nguồn nh ngân ssách trung ơng, ngân sách địa phơng, sự đóng góp của nhân dân và cả các doanh nghiệp, với phơng trâm “dân làm là chính, nhà nớc hỗ trợ một phần”.

Một phần của tài liệu các giải pháp huy động vốn đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lào cai (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w