I. Những cơ sở khoa học để xác định phơng hớng huy động vốn
3. Các yếu tố tác động vốn trong thời gian tới
Năm 2010, tổng sản phẩm trong nớc(GDP) tăng ít nhất gấp đôi so với năm 2000; chuyển dịch mạnh cơ cầu kinh tế và cơ cầu lao động, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống còn khoảng 50%.
Kế hoạch phát triển kinh tế –xã hội 5 năm 2001-2005 là bớc rất quan trọng trong việc thực hiện chiến lợc 10 năm 2001-2010 nhằm: Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cầu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại. Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con ngời. Tạo nhiều việc làm; cơ bản xóa đói, giảm nghèo; đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội hình thành một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xây dựng chủ nghĩa. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia.
Nhịp độ tăng trởng giá trị gia tăng công nghiệp(kể cả xây dựng) bình quân trong 10 năm tới đạt khoảng 10-10,5%/năm. Đến năm 2010, công nghiệp và xây dựng chiếm 40-41% GDP và sử dụng 23-24% lao động. Giá trị xuất khẩu công nghiệp chiếm 70-75% tổng kim ngạch xuất khẩu. Bảo đảm cung cấp đủ và an toàn năng lợng(điện dầu khí, than); đáp ứng đủ nhu cầu về thép xây dựng, phân lân, một phần phân đạm; cơ khí chế tạo đáp ứng 40% nhu cầu trong nớc, tỷ lệ nội địa hó trong sản xuất xe cơ giới, máy và thiết bị đạt 60- 70%; công nghiệp điện tử- thông tin trở thành ngành mũi nhọn; chế biến hầu hết nông sản xuất khẩu; công nghiệp hàng tiêu đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và tăng nhanh xuất khẩu.
Nguồn tiết kiệm trong dân c. Đây là lợng tiền đợc tích lũy lại từ thu nhập của dân c. Quy mô và khả năng huy động nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào hai yếu tố chủ yếu:
Tổng tiết kiệm trong dân c: Lợng tiền tích lũy của dân c chủ yếu phụ thuộc vào tổng thu nhập sử dụng của họ, vì chúng ta có thu nhập khả dụng DI đợc phân chia thành hai phần là chi tiêu(C) và tiết kiệm(S). Vì vậy, S=DI-C; khi DI tăng lên thì S có cơ hội tăng lên.
Các yếu tố liên quan đến khả năng thu hút: Đây là một vấn đề cực kỳ phức tạp, nó chịu tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan. Các yếu tố khách quan chính là sự tác động của Chính phủ thong qua các cơ chế, chính sách, các phơng thức cụ thể nhằm làm tăng thu nhập của dân c. ở Việt Nam theo thống kê trong dân c mới chỉ huy động đợc khoảng 30% lý do chính là do sự hạn chế của các nhân tố khách quan này. Các yếu tố chủ quan là thực trạng cuộc sống của dân c và các điều kiện kinh tế – xã hội của đất nớc.
Vốn từ ngân sách chủ yếu dùng để đáp ứng các nhu cầu đầu t công cộng, đầu t cơ sở hạ tầng và các vấn đề xã hội. Về mặt tỷ trọng chiếm trong tổng vốn đầu t xã hội, nguồn này có xu thế giảm dần vì ngân sách của chính phủ cần phải đợc tập trung vào các vấn đề khác quan trọng hơn khi xã hội ngày càng
phát triển nh: Giải quyết các vấn đề xã hội, phân phối lại …
Nguồn vốn đầu t từ khu vực t nhân, trong đó bao gồm các doanh nghiệp t nhân và các hộ gia đình dân c phải xác định vai trò chủ lực trong việc đáp ứng nhu cầu đầu t xã hội, đặc biệt là các hoạt động đầu t cho lĩnh vực kinh tế(sản xuất, kinh doanh, dịch vụ).
II. Quan điểm , mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ.