Vài nét về DNNN trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh hà tây thực trạng và giả pháp (Trang 46 - 49)

II: Thực trạng CPH DNNN trên địa bàn tỉnh Hà Tây

1:Vài nét về DNNN trên địa bàn tỉnh

Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về tổ chức sắp xếp lại DNNN nhằm giảm bớt đầu mối, tập trung củng cố các doanh nghiệp có đủ điều kiện, thúc đẩy các DNNN phát triển đủ sức nắm giữ vai trò then chốt trong nền kinh tế. Sau nhiều lần tổ chức, sắp xếp, các DNNN trên địa bàn tỉnh quản lý đã giảm từ 307 doanh nghiệp năm 1991 đến 31/12/2002 còn lại 97 doanh nghiệp. Với tổng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp là: 500 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 19.000 lao động, nộp ngân sách Nhà nớc 37 tỷ đồng. Trong số này có 34 doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả chiếm 35%, điển hình là:

- Công ty chế biến lơng thực thực phẩm Thanh Oai - Công ty Xi măng Sài Sơn.

- Công ty Xi măng Tiên Sơn.

- Công ty sách và thiết bị trờng học. - Công ty công trình giao thông Hà Tây. - Công ty cơ điện Sơn Tây...

Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh phát triển không đồng đều giữa các ngành, chủ yếu ở các ngành nh: xây dựng (26 Doanh nghiệp), công nghiệp (12 Doanh nghiệp), nông nghiệp (24 Doanh nghiệp), th - ơng mại (15 Doanh nghiệp) Mặc dù các DNNN trên địa bàn tỉnh có…

những đóng góp tích cực song bên cạnh đó nó cũng ngày càng bộc lộ những yếu kém trong nền kinh tế thị trờng.

Đa số các Doanh nghiệp cha có đủ điều kiện để cải tiến công nghệ sản xuất mà vẫn hoạt động trong tình trạng công nghệ sản xuất lạc hậu, máy móc cũ kỹ, kém hiệu quả. Quy mô vốn của các doanh

nghiệp nhỏ, bé (các doanh nghiệp có vốn d ới 1 tỷ đồng chiếm 53%), nguồn huy động vốn chủ yếu từ Nhà n ớc cấp, huy động từ khu vực khác chiếm tỷ lệ rất ít, chỉ tập trung ở các Doanh nghiệp làm ăn đạt hiệu quả cao. Cơ cấu vốn cha hợp lý (vốn cố định chiếm 76%, vốn lu động chiếm 24%).

Bộ máy lãnh đạo và ngời lao động trong các DNNN có nhiều vấn đề bất cập. Bộ máy lãnh đạo vẫn mang t tởng nặng nề của cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, các cán bộ này thờng do bổ nhiệm, sắp xếp. Vì vậy dẫn đến không lựa chọn đợc những cán bộ có đủ năng lực, thiếu sự nhạy bén với thị trờng, thiếu tinh thần trách nhiệm, chây ỳ, dựa dẫm vào Nhà nớc. Còn ngời lao động trong các Doanh nghiệp thì tinh thần tự giác trong công việc kém, ý thức bảo vệ của công và tiết kiệm trong sản xuất rất thấp, vì vậy gây lãng phí về nguồn lực dẫn đến tổn thất lớn cho Nhà nớc.

Khả năng cạnh tranh của các DNNN thấp, bên cạnh đó sức ép cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt. Vì khu vực kinh tế t nhân trên địa bàn tỉnh Hà Tây rất phát triển ( tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2002 trên địa bàn tỉnh Hà Tây có 1.139 doanh nghiệp t nhân, với số vốn đăng ký kinh doanh 1.236 tỷ đồng tăng 39,5 % so với năm 2001). Khu vực này tạo lên sức cạnh tranh rất lớn đối với các DNNN, đặc biệt là các DNNN hoạt động trong lĩnh vực th ơng mại, dịch vụ. Doanh nghiệp có vốn nớc ngoài cũng ngày càng phát triển trên địa bàn tỉnh, các doanh nghiệp này có nhiều lợi thế về vốn, khoa học công nghệ và kinh nghiệm quản lý theo cơ chế thị trờng.

Vì rất nhiều những khó khăn trên dẫn đến một thực trạng đáng phải lo nghĩ là 25 % số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, điển hình là:

- Xí nghiệp cơ giới nông nghiệp Thanh Oai. - Xí nghiệp cơ giới nông nghiệp Hoài Đức. - Nhà máy thực phẩm xuất khẩu Sơn Tây.

- Công ty chế biến thực phẩm tổng hợp Phú Xuyên. - Công ty đã Miếu Môn.

- Công ty giầy Hà Tây.

- Công ty sản xuất vật liệu vầ xây dựng Hà Tây…

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh hà tây thực trạng và giả pháp (Trang 46 - 49)