Sự cải tổ DNNN của một số nớc

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh hà tây thực trạng và giả pháp (Trang 26 - 29)

II: Sự cần thiết phải cổ phần hoá DNNN

1.Sự cải tổ DNNN của một số nớc

Để nâng cao hiệu quả của các DNNN trong nền kinh tế thị trờng, từ sau chiến tranh thế giới lần 2, hầu hết các nớc t bản chủ nghĩa tiến hành cải cách khu vực kinh tế Nhà nớc, giảm bớt sự can thiệp của Nhà nớc vào khu vực này và biện pháp chủ yếu là t nhân hoá và CPH DNNN. Quá trình này diễn ra mạnh với quy mô lớn vào thập kỷ 80 ở các nớc TBCN phát triển. ở các nớc XHCN trớc đây quá trình này diễn ra mạnh sau khi các nớc XHCN ở đông âu sụp đổ.

1.1. Cổ phần hoá ở các nớc t bản phát triển.

Quá trình CPH thờng đợc thực hiện chủ yếu dới hình thức bán cổ phiếu của các Công ty Quốc doanh hay DNNN qua sở giao dịch chứng khoán, bán đấu giá có giới hạn ngời mua hoặc bán trực tiếp cho những ngời mua đợc lựa chọn một phần hay toàn bộ cổ phần của Doanh nghiệp. Việc bán đấu giá hay bán trực tiếp chỉ áp dụng với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, còn đối với các Công ty lớn thì phổ biến là CPH thông qua thị trờng chứng khoán. Mức độ CPH ở mỗi công ty phụ thuộc vào ý đồ của Chính phủ muốn duy trì ảnh h ởng đến mức độ nào trong việc kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp.

Quá trình CPH đã mang lại hiệu quả hết sức điển hình, ở các n ớc phát triển là hình thành hàng loạt các công ty cổ phần hỗn hợp Nhà n - ớc-T nhân, trong đó một số lĩnh vực Nhà n ớc giữ cổ phần khống chế, còn một số lĩnh vực khác Nhà nớc chỉ giữ ở mức có thể kiểm soát hoạt động của chúng. Chính Phủ dùng số tiền thu đ ợc từ CPH các DNNN không chỉ để giảm thâm hụt ngân sách mà còn mua cổ phiếu của các công ty t nhân trên thị trờng chứng khoán, để đảm bảo cho mình những khoản thu nhập bổ sung, thâm nhập và mở rộng quyền chi phối của mình trong các lĩnh vực cần kiểm soát và chống độc quyền.V Nh vậy, đồng thời với quá trình chuyển đổi sở hữu trong khu vực kinh tế Nhà nớc là quá trình “Nhà nớc hoá” trở lại các Công ty t nhân trong chiến lợc cơ cấu lại nền kinh tế thị tr ờng hỗn hợp, đảm bảo mức tăng trởng ổn định cho đất nớc và giải quyết công ăn việc làm cho ng ời lao động.

1.2. Cổ phần hoá ở các nớc đang phát triển ở khu vực Châu á.

Các nớc đang phát triển ở khu vực châu á có đặc điểm chung là nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh và ổn định trong nhiều năm. Mục tiêu chính của CPH DNNN là: Nhà n ớc rút khỏi các lĩnh vực xét thấy không cần thiết phải nắm giữ và duy trì sự độc quyền Nhà n ớc mà chuyển giao cho khu vực t nhân nhằm thực hiện sự cạnh tranh để nâng cao hiệu quả của các Doanh nghiệp. Mục tiêu nữa của CPH ở các n ớc là phát triển thị trờng chứng khoán trong nớc, thể hiện đặc biệt ở các nớc: Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan. Điều này cho phép, cùng với việc bán cổ phần của Nhà n ớc cho t nhân thì việc mở rộng thị trờng vốn và thị trờng chứng khoán cũng trở nên phổ biến và do đó, số lợng và các loại hình Công ty cổ phần tăng lên nhanh chóng ở nớc này. Số tiền thu đợc tử quá trình CPH sẽ bù vào các khoản Ngân sách dành cho đầu t cho cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế chiến lợc mà Nhà nớc thấy cần thiết phải tham gia và kiểm soát.

1.3. Cổ phần hoá ở các nớc XHCN trớc đây.

ở các nớc XHCN việc thực hiện CPH các DNNN không thông qua ngân hàng hoặc thị trờng chứng khoán nh ở các nớc t bản phát triển. Hiệu quả của CPH cá DNNN ở các nớc này tuy cha có kết quả đánh giá chính thức nhng nhìn chung là đạt kết quả thấp. Nguyên nhân chủ yếu là:

- Quá trình CPH ở các nớc này có mục tiêu ôm đồm (nhiều mục tiêu) “mục tiêu XHCN”. Tức là không những vì mục tiêu nâng cao khả năng huy động vốn, khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp mà còn phải bảo đảm các mục tiêu xã hội nh giải quyết lao động trong Doanh nghiệp, công bằng xã hội.

- Điều kiện thực hiện cổ phần hoá cha đầy đủ mà đã thực hiện với quy mô lớn, trong khi nền kinh tế thị tr ờng cha phát triển, kinh tế t nhân còn quá nhỏ bé, thị trờng chứng khoán cha phát triển, các DNNN kinh doanh kém hiệu quả, máy móc thiết bị lạc hậu, hệ thống pháp luật cha hoàn chỉnh và đồng bộ; các vấn đề liên quan đến khả năng của Doanh nghiệp sau khi CPH cũng nh giải quyết việc làm cho lao động dôi d cha giải quyết đợc do không đủ nguồn tài chính, mặc dù những Doanh nghiệp Nhà nớc đã cho không cán bộ công nhân viên chức nhng vẫn sản xuất kinh doanh không có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh hà tây thực trạng và giả pháp (Trang 26 - 29)