Về tổ chức

Một phần của tài liệu Khuc vực mậu dịch tự do asean và những tác động của afta đến Việt Nam (Trang 47 - 48)

II. Quá trình thực hiện CEPT/AFTA của Việt Nam

2.1. Về tổ chức

Để có thể phân tích rõ tình hình thực hiện AFTA của Việt Nam, trớc hết cần làm rõ về mặt tổ chức tham gia thực hiện AFTA của Việt Nam. Nh đã đề cập ở trên, AFTA đợc thực hiện thông qua các yếu tố sau:

- Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT)

- Thống nhất và công nhận tiêu chuẩn hàng hoá giữa các thành viên. - Công nhận việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá của nhau. - Xoá bỏ những qui định hạn chế đối với ngoại thơng.

- Hoạt động t vấn kinh tế vĩ mô (hoạt động này cho đến nay hầu nh vẫn cha đợc tiến hành)

Nh nguyên Thủ tớng Võ Văn Kiệt đã trình bày tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 5, Việt Nam đã và sẽ cố gắng để không là gánh nặng của ASEAN, góp phần cùng các nớc thành viên khác củng cố vai trò của ASEAN trên trờng quốc tế. Để mau chóng hội nhập và tham gia một cách bình đẳng, hiệu quả vào các chơng trình hoạt động của ASEAN, Việt Nam đã xác định đây không chỉ là vấn đề đối ngoại mà thực sự là vấn đề chung, đòi hỏi sự tham gia, phối hơp của các bộ, các ngành, địa phơng cả nớc.

Ngày 06/10/1995, Thủ tớng chính phủ ra quyết định 651/TTG thành lập Uỷ ban quốc gia về ASEAN để chỉ đạo, điều phối bộ máy cơ chế trong nớc nhằm huy động nguồn lực các cơ quan chính phủ, các doanh nghiệp, đoàn thể thực hiện nghĩa vụ và tham gia một cách toàn diện trong ASEAN.

Mặc dù vai trò chủ trì đợc giao cho Bộ Tài Chính, nhng về cơ bản, các vấn đề về AFTA vẫn thuộc về trách nhiệm của ba cơ quan chính sau:

- Bộ Tài chính giữ vai trò đầu mối thực hiện các vấn đề liên quan đến ch- ơng trình cắt giảm thuế theo Hiệp định CEPT.

- Bộ Thơng mại vừa là cơ quan chịu trách nhiệm ban hành Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá mẫu D áp dụng cho hàng hoá thuộc diện CEPT, vừa chịu trách nhiệm chủ yếu trong việc thực hiện loại bỏ các hạn chế về số lợng nhập khẩu và các hàng rào phi thuế quan khác. Nhiệm vụ này cũng bao gồm cả những vấn đề thống nhất và công nhận tiêu chuẩn hàng hoá giữa các nớc thành viên, vấn đề xoá bỏ những qui định hạn chế đối với ngoại thơng.

- Tổng cục Hải quan tham gia chỉ đạo các vấn đề về hợp tác trong lĩnh vực hải quan. Công nhận giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá của nhau cũng là một trong những vấn đề kỹ thuật khi thực hiện các nghiệp vụ hải quan.

Một phần của tài liệu Khuc vực mậu dịch tự do asean và những tác động của afta đến Việt Nam (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w