Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực hải quan

Một phần của tài liệu Khuc vực mậu dịch tự do asean và những tác động của afta đến Việt Nam (Trang 32 - 33)

III. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

3.3.3.Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực hải quan

Thống nhất biểu thuế quan

Các nớc thành viên hiện đang sử dụng biểu thuế quan theo Hệ thống điều hoà của Hội đồng hợp tác Hải quan (HS) ở mức độ khác nhau, từ 6 đến 10 chữ số. Hội nghị các Bộ trởng Kinh tế ASEAN lần thứ 26 tháng 9/1994 đã quyết định sẽ thống nhất biểu thuế quan trong khối ASEAN ở mức 8 chữ số và dự định sẽ hoàn thành vào cuối năm 1996 để áp dụng từ năm 1997. Tuy nhiên quyết định này đã đợc lùi lại một năm để bắt đầu áp dụng từ năm 1998.

Thống nhất hệ thống tính giá hải quan.

Các nớc thành viên ASEAN đã cam kết trong vòng đàm phán Urugoay của GATT (trừ Việt Nam cha phải là thành viên của WTO) vào năm 2000 sẽ thực hiện phơng pháp xác định giá hải quan theo GATT- GTV đợc nêu trong Hiệp định thực hiện điều khoản VII của Hiệp định chung về thơng mại và thuế quan (GATT) 1994 để tính giá hải quan. Hội nghị Hội đồng AFTA lần th 7 đã quyết định rút ngắn thời gian thực hiện hệ thống tính giá hải quan theo GATT vào năm 1997.

Xây dựng hệ thống Luồng hải quan xanh.

Để tạo thuận lợi cho việc thực hiện Chơng trình CEPT, Hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 8 đã thông qua khuyến nghị của Hội đồng Tổng cục trởng Hải quan ASEAN xây dựng hệ thống Luồng hải quan xanh và thực hiện từ 1/1/1996 nhằm đơn giản hoá hệ thống thủ tục hải quan dành cho các hàng hóa thuộc diện đợc hởng u đãi theo Chơng trình CEPT. Hàng hoá thuộc diện CEPT làm thủ tục ở hành lang xanh đợc hởng mọi thuận lợi hơn hẳn các thủ tục dành cho các hàng hoá khác, có điều kiện để giải phóng nhanh một cách đơn giản, gọn nhẹ. Các thành viên đã tiến hành thử nghiệm cho đến tháng 6/1996 và bắt đầu từ tháng 7-1996 hành lang xanh đã chính thức đợc đa vào hoạt động ở tất cả các nớc thành viên. Có thể nói hành lang xanh là một cố gắng lớn của sự hợp tác trong lĩnh vực hợp tác hải quan ASEAN, góp phần thúc đẩy buôn bán hàng

hoá thuộc CEPT giữa các thành viên. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là hải quan ASEAN phải tăng cờng hợp tác để kiểm soát đợc xuất xứ của hàng hoá, chống lại việc lợi dụng u đãi của hành lang xanh để trốn thuế, để biến thị trờng Đông Nam á thành khu vực tiêu thụ hàng hoá chất lợng kém của các nớc công nghiệp phát triển, cũng nh lợi dụng hành lang xanh để buôn lậu các mặt hàng gây tổn hại lớn cho an ninh quốc gia, môi trờng và sức khỏe cộng đồng...

Thống nhất thủ tục hải quan.

Do sự khác biệt giữa hàng hóa đợc hởng nhợng bộ theo Chơng trình CEPT và các hàng hóa khác nh tiêu chuẩn về hàm lợng xuất xứ, mức thuế suất…nên cần thiết phải đơn giản hoá và thống nhất thủ tục hải quan giữa các nớc thành viên. Hai vấn đề đã đợc các nớc thành viên u tiên trong việc thống nhất thủ tục hải quan là mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hóa thuộc diện CEPT: tất cả các hàng hóa giao dịch theo Chơng trình CEPT trớc tiên bắt buộc phải có giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) để xác nhận mặt hàng đó có ít nhất 40% hàm lợng ASEAN. Sau đó, hàng hóa này phải đợc hoàn thành thủ xuất nhập khẩu (Tờ khai hải quan xuất khẩu và Tờ khai hải quan nhập khẩu). Do các tờ khai hải quan của các nớc thành viên tơng tự nhau nên thủ tục có thể đơn giản hoá bằng cách gộp 3 loại tờ khai trên thành một mẫu khai hải quan chung cho hàng hóa CEPT.

Thủ tục xuất nhập khẩu chung

Để xây dựng thủ tục xuất nhập khẩu chung cho khối ASEAN, các nớc thành viên đang tập trung vào vấn đề:

1. Các thủ tục trớc khi nộp tờ hải quan hàng hóa xuất khẩu. 2. Các thủ tục trớc khi nộp tờ hải quan hàng hóa nhập khẩu. 3. Các vấn đề về giám định hàng hóa.

4. Các vấn đề về gửi hàng trong đó giấy chứng nhận xuất xứ đợc cấp sau và có hiệu lực hồi tố.

5. Các vấn đề liên quan đến hoàn trả…

Một phần của tài liệu Khuc vực mậu dịch tự do asean và những tác động của afta đến Việt Nam (Trang 32 - 33)