I. Những thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam khi tham gia vào khu vực
1.2. Những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt khi thực hiện CEPT/AFTA
CEPT/AFTA
Hội nhập vào nền kinh tế khu vực thông qua chơng trình CEPT, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội phát triển kinh tế nhng cũng đứng trớc những thử thách không nhỏ.
Trớc hết, đó là sự khác biệt về thể chế và cơ chế quản lý kinh tế. Hiện nay nớc ta đang trong thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng, các yếu tố của kinh tế thị trờng còn cha đợc tạo lập đồng bộ, còn nhiều khiếm khuyết. Thị trờng với nhiều loại hàng hóa còn là những thị tr- ờng địa phơng cha thống nhất cả nớc, càng cha có thể vơn ra đợc thị trờng khu vực và thị trờng thế giới. Thị trờng lao động, thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán mới chỉ hình thành sơ khai. Lãi suất và tỷ giá hối đoái cũng cha hoàn toàn đợc hình thành theo cơ chế thị trờng. Hệ thống pháp luật, công cụ quan trọng để quản lý Nhà nớc trong kinh tế thị trờng vừa thiếu vừa cha đồng bộ lại chồng chéo, cha tạo đợc môi trờng pháp lý bình đẳng cho các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế. Các chính sách tài chính tiền tệ, chính sách xuất nhập khẩu đều trong tình trạng tơng tự nh vậy… Do đó đã dẫn đến hậu quả là mức độ sẵn sàng tham gia tiến trình AFTA của Việt Nam cha cao xét về mặt cơ chế quản lý. Hơn nữa gia nhập AFTA trong điều kiện nh vậy cũng tạo cho Việt Nam yếu về nhiều mặt so với các nớc thành viên khác đặc biệt là các nớc ASEAN-6 (Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippin, Thái Lan, Brunei).
Thứ hai, Gia nhập AFTA, hàng hoá Việt Nam đợc hởng các u đãi của CEPT trên nguyên tắc “dễ ngời dễ ta, khó ngời khó ta”, “có đi có lại” [29,79], tức là nếu hàng hoá Việt Nam có thể dễ dàng thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài thì hàng hoá nớc ngoài cũng vào đợc thị trờng Việt Nam dễ dàng. Điều đó có nghĩa là hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá của các doanh nghiệp nớc khác trên cả thị trờng trong nớc và quốc tế. Hội nhập vừa đem lại động lực để nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam nhng cũng đồng thời tạo sức ép cho cạnh tranh của Việt Nam. Với nền kinh tế kém phát triển, công nghệ lạc hậu, nếu không có chiến lợc phát triển đúng, phát huy đợc lợi thế so sánh của đất nớc, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm thì nền kinh tế sẽ không thể đứng vững đợc trớc sức ép cạnh tranh gay gắt của các nớc phát triển hơn. Từ đó, chẳng những chúng ta không khai thác đợc những lợi thế, cơ hội của sự hội nhập khu vực mà còn không làm chủ đợc thị trờng nội địa trớc sự xâm nhập của hàng hóa nớc ngoài, của các công ty nớc ngoài.
Thứ ba, Việt Nam hiện nay đang nhập siêu từ các nớc ASEAN. Trong lĩnh vực nhập khẩu, việc tham gia thực hiện AFTA, xoá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan có thể trở thành một nguy cơ [30,85]. Một trong các lí do là cơ cấu sản và xuất khẩu của Việt Nam và một số nớc ASEAN không khác nhau nhiều lắm. Có nhiều mặt hàng cùng sản xuất có thể cạnh tranh nhau trên thị tr- ờng Việt Nam và cả thị trờng ngoài ASEAN nh các loại nông sản cha chế biến và đã chế biến, ô tô, xe máy, xe đạp, máy móc gia dụng (máy giặt, điều hoà, quạt điện), sắt thép, các sản phẩm cơ khí thông dụng, hàng dệt và may, đồ chơi trẻ em, mỹ phẩm [35,15]. Hiện tại, sản xuất trong nớc của Việt Nam còn kém
chủng loại và về cả số lợng. Vì thế các nớc này đang cố gắng chiếm lấy một thị phần lớn hơn ở Việt Nam. Việc ứng dụng AFTA sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nớc ASEAN nâng cao sức cạnh tranh về giá cả so với hàng hoá Việt Nam, chiếm u thế hơn về giá cả và về các thủ tục hải quan so với của các nớc ngoài ASEAN nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản cùng cạnh tranh trên thị tr- ờng Việt Nam. Chiếm lấy một thị phần ở thị trờng Việt Nam là điều các nhà kinh doanh nớc ngoài quan tâm bởi vì thị trờng Việt Nam có dung lợng lớn lại thuộc loại không đòi hỏi cao về chất lợng hàng hoá. Chính vì vậy, nếu chúng ta không có bớc đi chủ động trong việc thực hiện CEPT thì chính việc tham gia AFTA lại làm cho Việt Nam trở thành một thị trờng tiêu thụ của các nớc thành viên ASEAN và dẫn đến sự đình đốn và phá sản của các ngành sản xuất trong n- ớc cùng các ảnh hởng xã hội phức tạp khác.
Thứ t, Hiện tại, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn rất non trẻ, thiếu vốn kinh doanh cũng nh trình độ quản lý, tín nhiệm và bề dày kinh nghiệm. Phần lớn các doanh nghiệp đều mới bớc vào thơng trờng nên có nhiều hạn chế, thể hiện ở các mặt nh: kinh doanh trên diện mặt hàng rộng nhng thiếu chuyên ngành; mạng lới tiêu thụ còn mỏng; thiếu thông tin, thiếu hiểu biết về thị trờng và khách hàng; thiếu các hoạt động xúc tiến thơng mại dới nhiều hình thức nh thông tin thơng mại, hỗ trợ triển lãm, quảng cáo, t vấn về thị trờng, môi trờng đầu t, tìm đối tác kinh doanh… Ngoài ra, tác động không thuận lợi đến các doanh nghiệp còn có những vấn đề về một môi trờng vĩ mô thiếu ổn định với một hệ thống các thủ tục hành chính phức tạp và không rõ ràng. Thủ tục thành lập doanh nghiệp, lập chi nhánh, đại diện, mạng lới kinh doanh trong tỉnh, ngoài tỉnh, ngoài nớc nói chung có tác dụng kìm hãm hơn là khuyến khích kinh doanh.
Tóm lại, có thể nhận thấy những lợi thế so sánh của Việt Nam chủ yếu xuất phát từ khách quan. Nhng những khó khăn lại chủ yếu là những yếu tố bắt nguồn từ chính nội lực của nền kinh tế. Điều này chứng tỏ rằng trong quá trình hội nhập khu vực, nền kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thơng nhất so với các nớc thành viên và đó chính là thách thức lớn nhất, đòi hỏi chúng ta phải có những bớc đi hợp lý để chiến thắng trong cuộc chạy đua và cạnh tranh kinh tế này.