Hệ thống dây chuyền sản xuất tự động

Một phần của tài liệu Giáo trình điện tử công nghiệp pot (Trang 27 - 32)

- An toàn cho người sử dụng.

1.5.4 Hệ thống dây chuyền sản xuất tự động

Trong hệ thống băng chuyền sản xuất tự động, người ta bố trí dọc theo hành trình làm việc của băng chuyền rất nhiều các bộ cảm biến giúp hệ thống điều khiển nhận biết tình hình của thực tế sản xuất từ đó đưa ra các quyết định thích hợp.

Hình 1.30 trình bày một dây chuyền sản xuất với sự tham gia của các cảm biến. Đây là một khâu rất quan trọng trong dây chuyền sản xuất.

Hình 1.31: Sự suy giảm của ánh sáng khi truyền qua môi trường sợi thuỷ tinh và sợi nhựa

tổng hợp

Tuỳ vào từng loại dây chuyền sản xuất, người ta sử dụng các loại cảm biến tương thích. Ví dụ: nếu sản phẩm là vật liệu phi từ tính ta có thể dùng cảm biến từ để nhận biết sản phẩm; còn sản phẩm cản quang ta có thể dùng cảm biến quang … minh hoạ trên hình 1.31. Ta thấy ánh sáng hồng ngoại phát ra từ LED hồng ngoại xuyên qua sợi thuỷ tinh rất dễ dàng nhưng khó xuyên thấu qua sợi tổng hợp. Do đó có thể dùng cảm biến hồng ngoại với bước sóng 900nm để nhận biết các vật liệu cấu thành từ sợi tổng hợp rất dễ dàng (vì với sợi tổng hợp khả năng truyền qua của tia hồng ngoại 900nm chỉ 15% so với sợi thuỷ tinh là 75%).

Trong các dây chuyền sản xuất thực tế, cảm biến được sử dụng rất đa dạng, Trong các hình 1.32.i dưới đây, trình bày hình vẽ của một số dạng cảm biến thông dụng.

Hình 1.32.1: Thu/Phát riêng Hình 1.32.2: Thu/Phát chung (ultrasonic)

Hình 1.32.4: Hiệu chỉnh vị trí đặt đầu dò cảm biến

Hình 1.32.5: Cảm biến bề dầy sản phẩm quấn trên trục

Hình 1.32.6: Dò mực chất lỏng Hình 1.32.7: Xác định kích thước

Hình 1.32.8: Cảm biến thu/phát độ dầy của sản phẩm

________________________________________________________________________________________________________

Hình 1.32.9: Cảm biến Hall cảm nhận xung dòng trong động cơ bước

a) b)

Hình 1.32.10 a và b: Cảm biến thu/phát nhận dạng sản phẩm

Hình 1.32.11: Cảm biến số vòng quay Hình 1.32.12: Công tắc từ trường Dây dẫn dòng điện qua động cơ bước Lõi Ferrite

Vi mạch cảm biến theo hiệu ứng Hall

Hình a

Hình b Hình 1.32.14 a và b: Cảm biến kiểm tra chất lượng sản phẩm

Hình 1.32.15: Vị trí đặt cảm biến chọn theo hình dạng sản phẩm

Hình 1.32.16: Cảm biến nhận biết vị trí của film trong máy rửa film tự động

________________________________________________________________________________________________________

Hình 1.32.17: Cảm biến kiểm tra tốc độ giữa hai băng chuyền

Hình 1.32.18: Cảm biến kiểm tra nồng độ pha trộn giữa hai chất

Hình 1.32.19: Cảm biến kiểm tra nồng độ lượng bột đi qua

Qua các hình từ 1.13.1 đến 1.13.19, ta nhận thấy không thể có một loại cảm biến nào tỏ ra vạn năng (ứng dụng tốt trong mọi trường hợp), vì vậy cảm biến ngày càng đa dạng nhằm phục vụ tốt các yêu cầu đòi hỏi trong công nghiệp cũng như cuộc sống hiện đại. Ngay cả cảm biến tiệm cận sử dụng tín hiệu trên các điện dung có thể nhận biết được bất kỳ đối tượng nào đi ngang qua nó nhưng phạm vi nhận biết cũng chỉ vài chục milimet mà thôi. Sau đây chúng ta hãy phân tích chi tiết một số mạch điện cảm biến thông dụng trong thực tế qua đó có thề một lần lần nữa minh chứng nhận định trên.

Một phần của tài liệu Giáo trình điện tử công nghiệp pot (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)