- Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoỏ: là giải phỏp tăng trưởng bằng
I.3-CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
I.3.1-Vai trũ của yếu tố con người trong sản xuất kinh doanh và phỏt triển xó hội
Con người là vốn quớ nhất, vốn bao trựm lờn tất cả. Vốn trong sản xuất kinh doanh khụng phải chỉ là tiền, mỏy múc, thiết bị, đất đai mà cũn chớnh là
Mức tăng trưởng thị trường cao Vị thế cạnh tranh yếu Vị thế cạnh tranh mạnh Mức tăng trưởng thị trường thấp Lựa chọn cỏc chiến lược củng cố mạnh v chià ến lược l m thay à đổi cỏch kinh doanh. Thõm nhập thị trường Phỏt triển thị trường Phỏt triển sản phảm Hội nhập ngang Sỏp nhập
Thu hồi vốn đầu tư Giải thể Lựa chọn cỏc chiến lược nhằm v o vià ệc giữ doanh nghiệp tiếp tục ở lại ng nh.à Thõm nhập thị trường Phỏt triển thị trường Phỏt triển sản phảm Hội nhập dọc Đa dạng hoỏ đồng tõm
Mua lại (chiến lược hướng ngoại)
Lựa chọn cỏc chiến lược chuyển doanh nghiệp sang ng nh khỏcà
Đa dạng hoỏ đồng tõm Đa dạng hoỏ ngang Đa dạng hoỏ tổ hợp Liờn doanh
Lựa chọn cỏc chiến lược giảm bớt sự tham gia của doanh nghiệp trong ng nhà Đa dạng hoỏ đồng tõm Cắt giảm chi phớ
Đa dạng hoỏ ngang Đa dạng hoỏ tổ hợp Thu hồi vốn đầu tư Giải thể
con người. Con người vừa là mục tiờu vừa là động lực phỏt triển của lịch sử, của tiến bộ xó hội.
Trong những năm gần đõy, đồng thời với việc núi đến chiến lược kinh tế - xó hội, cỏc nhà lónh đạo và cỏc nhà khoa học đều núi đến chiến lược con người, thực ra đõy khụng phải là hai vấn đề tỏch rời nhau hay song song nhau mà là hai cỏch núi của một nội dung phỏt triển đất nước, đú chớnh là nhận thức lý luận và thực tiễn, con người vẫn luụn hiện diện với vai trũ thực của mỡnh. Quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội ta chớnh là quỏ trỡnh giải quyết cỏc mõu thuẫn và động lực giải quyết mõu thuẫn chớnh là con người, thụng qua hoạt động của con người và khi con người đó được coi như động lực quyết định giải quyết mọi mõu thuẫn cho xó hội tiến lờn thỡ nú phải được quan tõm đầy đủ về mọi mặt. Con người một mặt phỏt huy và sử dụng khoa học kỹ thuật để cải tạo đối tượng lao động, vừa khai thỏc vừa bảo vệ thiờn nhiờn làm ra sản phẩm, mặt khỏc khoa học kỹ thuật cũng chớnh là phương tiện để con người phỏt triển hoàn thiện bản thõn mỡnh với tư cỏch là một lực lượng sản xuất đặc biệt. Hai mặt đú gắn bú chặt chẽ với nhau trong con người, bảo đảm cho quỏ trỡnh tiến lờn của chớnh con người và cũng là của lực lượng sản xuất. Núi rừ hơn, trong thời đại của cỏch mạng khoa học kỹ thuật, lực lượng sản xuất phỏt triển mạnh thỡ vai trũ của con người càng phải được đề cao.
I.3.2-Khỏi niệm về nhõn lực
- Khỏi niệm về nhõn lực
Nhõn lực là tổng hoà của sức lực, trớ lực và tõm lực. Sức lực là sức cơ bắp của con người, nú phụ thuộc vào độ tuổi, giới, mức sống, chế độ dinh dưỡng..
Trớ lực là yếu tố phản ỏnh khả năng nhận thức, tư duy, là những thuộc tớnh về trớ tuệ giỳp con người nắm được tri thức, hoạt động dễ dàng cú hiệu quả trong cỏc hoạt động khỏc nhau, đú là năng lực trớ tuệ.
Nhõn lực cũn được gọi là lao động sống, là một đầu vào độc lập cú vai trũ quyết định cỏc đầu vào khỏc của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.
Nguồn nhõn lực theo nghĩa rộng được hiểu như là nguồn lực con người, giống như cỏc nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chớnh cần được huy động quản lý để thực hiện những mục tiờu đó định.
Nguồn nhõn lực theo nghĩa hẹp với tư cỏch là tổng hợp cỏ nhõn những con người cụ thể tham gia vào quỏ trỡnh lao động, là tổng thể cỏc yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quỏ trỡnh lao động. Với cỏch hiểu này, nguồn nhõn lực là một bộ phận của dõn cư bao gồm những người trong độ tuổi lao động theo qui định của Bộ Luật lao động nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (Nam từ đủ 15 đến hết 60 tuổi, nữ từ đủ 15 đến hết 55 tuổi), cú khả năng lao động. Đõy là lực lượng lao động tiềm năng, nguồn lực quan trọng nhất cú thể huy động vào cỏc hoạt động của nền kinh tế - xó hội, như vậy số lượng nhõn lực vừa phụ thuộc vào khả năng tham gia lao động của từng cỏ nhõn, vừa phụ thuộc vào qui định độ tuổi lao động của mỗi Quốc gia.
Nguồn nhõn lực đú là người lao động cú trớ tuệ cao, cú tay nghề thành thạo, cú phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo, bồi dưỡng và phỏt huy bởi một nền giỏo dục tiờn tiến gắn liến với một nền khoa học cụng nghệ hiện đại.
-Khỏi niệm về nhõn lực trong doanh nghiệp
Nhõn lực của một doanh nghiệp bao gồm tất cả số người tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp hay núi cỏch khỏc, nhõn lực của doanh nghiệp là toàn bộ khả năng lao động mà doanh nghiệp cần và cú thể huy động cho việc thực hiện hoàn thành những nhiệm vụ trước mắt và lõu dài của mỡnh. Tuỳ theo dấu hiệu mà nhõn lực của doanh nghiệp cú thể được phõn loại (nhận biết) như theo giới tớnh, theo khoảng tuổi, theo chuyờn mụn, theo bậc học... và ứng với mỗi dấu hiệu để phõn loại sẽ cú một cơ cấu nhõn lực tương ứng, sự phự hợp của cơ cấu nhõn lực được thiết kế hoặc thực tế đó tồn tại với cơ cấu nhõn lực cần phải cú là chất lượng nhõn lực. Chất lượng nhõn lực chớnh là một loại sản phẩm của hoạt động lónh đạo quản lý. Số lượng nhõn lực của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào qui mụ, phạm vi cũng như chức năng, nhiệm vụ và thường được xỏc định thụng qua hệ thống định
mức, tiờu chuẩn định biờn. Nhõn lực hay núi cỏch khỏc là yếu tố con người đúng vai trũ quan trọng trong nõng cao năng suất lao động của mỗi doanh nghiệp. Muốn đổi mới trong doanh nghiệp trước hết phải cú con người cú khả năng đổi mới.
Phỏt triển nhõn lực là làm biến đổi về số lượng và chất lượng nhõn lực, và cũng chớnh là làm biến đổi sức lao động của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
I.3.3-Vai trũ đào tạo nhõn lực và ảnh hưởng của hoạt động đào tạo với kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Đào tạo là quỏ trỡnh học tập làm cho người lao động cú thể thực hiện được chức năng nhiệm vụ, làm tốt cỏc cụng việc hiện tại. Những cố gắng cho sự phỏt triển kinh tế một phần là do sự nõng cao chất lượng tiềm năng của con người, làm cho con người lao động với năng suất cao hơn. Đào tạo bao gồm cỏc hoạt động nhằm mục đớch nõng cao tay nghề hay kỹ năng của một cỏ nhõn cho hiện tại hay cho sự lựa chọn trong tương lai. Đõy là nội dung khụng thể thiếu đối với mọi tổ chức cú sử dụng lao động.
Đào tạo nhõn lực trong doanh nghiệp chớnh là tạo ra những cơ hội cho CNVC của doanh nghiệp được học tập và với việc học tập liờn tục sẽ làm biến đổi hành vi tương đối bền vững với cỏc kết quả là cú kiến thức, cú kỹ năng, cú năng lực cỏ nhõn tốt hơn, phự hợp với nhu cầu thực tế, nghĩa là khi được đào tạo người lao động sẽ nhanh chúng nắm bắt được kiến thức, chuyờn mụn nghiệp vụ, kinh nghiệm ứng dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để mang lại năng suất cao, cú thể bự đắp được những chi phớ đào tạo đó bỏ ra mà lợi nhuận vẫn cao hơn trước, tạo ra được đội ngũ nhõn lực kế cận cho sự phỏt triển chung của toàn doanh nghiệp khi đào tạo nhõn lực phự hợp với mục đớch đào tạo đề ra.
Để cụng tỏc đào tạo nhõn lực đỏp ứng được yờu cầu đặt ra, doanh nghiệp phải đồng thời chỳ trọng đến toàn bộ cỏc nội dung bao gồm: kế hoạch đào tạo, nội dung đào tạo, phương thức đào tạo và cỏc nguồn lực khỏc phục
vụ cho quỏ trỡnh đào tạo. Trong bất cứ cơ cấu tổ chức nào thỡ đào tạo nhõn lực cũng phải thoả món là gúp phần một cỏch hiệu quả vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện được mục tiờu này doanh nghiệp phải xõy dựng được chương trỡnh đào tạo thớch hợp nhất với nguồn nhõn lực của mỡnh.
I.3.4-Tiến trỡnh hoạch định nguồn nhõn lực
Tiến trỡnh này chớnh là việc phõn tớch cỏc nhu cầu nhõn lực của doanh nghiệp dưới những điều kiện thay đổi và sau đú triển khai cỏc chớnh sỏch và cỏc biện phỏp nhằm mục đớch thoả món nhu cầu đú. Quỏ trỡnh này giỳp cho cỏc nhà lónh đạo biết chắc họ cú đỳng số lượng và loại lao động ở đỳng vị trớ và đỳng lỳc khụng, đú phải là những con người cú khả năng hoàn thành nhiệm vụ một cỏch cú hiệu quả nhằm giỳp cho doanh nghiệp đạt được mục tiờu chung. Căn cứ vào chiến lược phỏt triển của doanh nghiệp, chiến lược phỏt triển nhõn lực cũng phải xỏc định được mục tiờu cần đạt được trong tương lai và phỏc thảo những bước đi cần thiết để đạt được những mục tiờu ấy.
Chiến lược phỏt triển nhõn lực của doanh nghiệp bao gồm:
- Xỏc định nhu cầu về số lượng, chất lượng lao động từng thời kỳ - Bố trớ sử dụng đội ngũ lao động hiện cú
- Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ đỏp ứng yờu cầu bố trớ sử dụng - Chớnh sỏch tuyển dụng nguồn nhõn lực từ bờn ngoài Cỏc bước thực hiện như sau
Bước 1-Dự bỏo nhu cầu
Xuất phỏt từ yờu cầu của cụng việc đưa đến dự bỏo về nhu cầu nhõn lực, trong đú cần xỏc định rừ số lượng, chất lượng, số đó cú, số cần bổ sung, nguồn bổ sung... trong bước này cần quan tõm đến cỏc yếu tố như: trỡnh độ học vấn chung của xó hội, quan điểm (về lao động) thịnh hành trong xó hội những qui định cú ảnh hưởng đến người lao động, vấn đề cung cầu về nhõn lực.
Bước 2- Từ dự bỏo trờn đề ra cỏc chớnh sỏch tuyển dụng, lương, thưởng, cỏc qui chế, cơ chế hoạt động cựng với mục tiờu của doanh nghiệp, nghiệp vụ trỡnh độ cụng nghệ. Đõy là nhúm yếu tố bờn trong đúng vai trũ quan trọng, thu hỳt nguồn nhõn lực ở bờn ngoài.
Bước 3- Thực hiện kế hoạch: tuyển dụng, sắp xếp, bố trớ, đề bạt...
Bước 4- Kiểm tra và đỏnh giỏ: đõy là cụng việc phải làm để cú sự điều chỉnh kế hoạch về nhõn lực cho phự hợp với tỡnh hỡnh và nhu cầu thực tế.
I.3.5-Xỏc định nhu cầu nhõn lực cho doanh nghiệp
Nhu cầu nhõn lực của doanh nghiệp là toàn bộ khả năng lao động cần thiết cho thực hiện, hoàn thành cỏc nhiệm vụ trước mắt (kế hoạch sản xuất - kinh doanh) và cỏc nhiệm vụ trong tương lai (chiến lược kinh doanh). Nhu cầu nhõn lực của doanh nghiệp bao gồm nhu cầu cho thực hiện, hoàn thành cỏc nhiệm vụ trước mắt và lõu dài của doanh nghiệp và nhu cầu thay thế cho số về hưu, chuyển đi nơi khỏc...
Đối với một doanh nghiệp, việc xỏc định nhu cầu nhõn lực bắt đầu từ chiến lược kinh doanh, từ chiến lược kinh doanh sẽ xõy dựng kế hoạch phương ỏn sản xuất kinh doanh cụ thể, sau đú dựa vào định mức lao động (do mỏy múc và cụng nghệ, trỡnh độ lao động quyết định), dựa vào nhu cầu thay thế cho số về hưu, chuyển cụng tỏc, đi học... để tớnh ra nhu cầu nhõn lực. Từ nhu cầu nhõn lực và cơ cấu nhõn lực cần cú, doanh nghiệp sẽ xỏc định được nhu cầu cần tuyển thờm và nhu cầu đào tạo lại cho mỡnh.
Nhu cầu nhõn lực phải được thể hiện bằng số lượng và tỷ trọng của cỏc loại khả năng lao động (cơ cấu nhõn lực). Mức độ đỏp ứng phự hợp của cơ cấu nhõn lực hiện cú so với cơ cấu nhõn lực cần phải cú cho thực hiện, hoàn thành cỏc nhiệm vụ trước mắt và lõu dài của doanh nghiệp được gọi là chất lượng nhõn lực.
Quỏ trỡnh xỏc định nhu cầu nhõn lực cho doanh nghiệp tổng quỏt như hỡnh I.5
Hỡnh I.5 - Quỏ trỡnh xỏc định nhu cầu nhõn lực cho doanh nghiệp I.3.6- Chiến lược phỏt triển nhõn lực của doanh nghiệp
Phỏt triển nguồn nhõn lực chớnh là việc thực hiện tốt cỏc chức năng và cụng cụ quản lý nhằm cú được một đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn viờn của tổ chức phự hợp về số lượng và cú chất lượng cao, thụng qua hoạt động của họ để khụng ngừng nõng cao hoạt động của tổ chức, làm cơ sở và động lực cơ bản cho sự phỏt triển bền vững của tổ chức đú. Nguồn nhõn lực chớnh là nguồn tài nguyờn con người của mỗi quốc gia do đú phỏt triển nguồn nhõn lực
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Kế hoạch, phương ỏn sản xuất kinh doanh cụ thể Định mức lao động Trỡnh độ trang bị mỏy múc, thiết bị cho lao động
Trỡnh độ của nhõn lực
Nhu cầu nhõn lực
(Cơ cấu nhõn lực cần cú)
Nhu cầu thay thế cho số về hưu, số sẽ chuyển đi nơi khỏc, số sẽđi đào tạo
Nhu cầu tuyển thờm
Số hiện cú phự hợp với cỏc yờu cầu của cỏc vị trớ mới kể
cả chuyển đổi và đào tạo lại cấp tốc
bao gồm cả chức năng định hướng và phỏt triển giỏo dục đào tạo cỏc ngành nghề chuyờn mụn cho nguồn nhõn lực và đõy là một tài nguyờn phong phỳ nhưng khụng dễ khai thỏc. Ngoài phần đó hiện hữu, đó được sử dụng, phần cũn lại tiềm ẩn trong cỏc tổ chức và chưa khai thỏc được vỡ khai thỏc loại hỡnh tài nguyờn này cần phải cú một số điều kiện và phương thức phự hợp.
Phỏt triển nguồn nhõn lực là việc tạo ra sự tăng trưởng bền vững về hiệu năng của mỗi thành viờn và hiệu quả chung của tổ chức, gắn liền với việc khụng ngừng tăng lờn về chất lượng và số lượng của đội ngũ cũng như chất lượng sống của nhõn lực, nhằm mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp: tăng lợi nhuận, nhanh quay vũng vốn, chiếm lĩnh thị trường...
+ Nguyờn tắc phỏt triển
Mỗi người đều cú giỏ trị riờng và đều cú khả năng đúng gúp sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, nhưng để mọi người phỏt huy hết khả năng sỏng tạo của bản thõn thỡ phải cú sự kết hợp hài hoà giữa mục tiờu của doanh nghiệp và lợi ớch của người lao động vỡ vậy nguyờn tắc phỏt triển nhõn lực trong doanh nghiệp cú thể bao gồm những nội dung sau:
- Phỏt triển kinh tế - xó hội là vỡ con người, do con người nờn mọi chớnh sỏch, kế hoạch của doanh nghiệp phải coi con người là mục tiờu cao nhất và phỏt triển nguồn nhõn lực là vấn đề trung tõm, nghĩa là nguồn nhõn lực phải được thừa nhận là nguồn vốn và là tài sản quan trọng nhất của mọi loại hỡnh, qui mụ tổ chức, cần mở rộng và tạo lập cỏc cơ hội cho mọi người, cần cú qui chế cụng bằng để khuyến khớch sự sỏng tạo của cỏc nhõn viờn
- Phỏt triển con người là sự phỏt triển để trở thành chủ thể của mọi sự phỏt triển cho nờn trước hết phải đầu tư để phỏt triển con người và tạo ra cỏc điều kiện để con người cú thể hoạt động được, nghĩa là đầu tư cho con người phải đi trước so với đầu tư cho tư liệu sản xuất và cần cú mụi trường thuận lợi để họ phỏt triển
- Phỏt triển nguồn nhõn lực phải theo nguyờn tắc bền vững, đõy là mục tiờu của sự phỏt triển, nghĩa là khụng thể vỡ cỏc nhu cầu, lợi ớch hiờn tại mà
làm cạn kiệt hoặc làm mất đi những nguồn lực, cơ hội phỏt triển của những thế hệ sau. Đú phải là sự phỏt triển thường xuyờn liờn tục và lõu dài mọi năng lực thể chất, tinh thần, trớ tuệ, nhõn cỏch con người, phỏt triển những năng lực bản chất nhất đang ở dạng tiềm năng nhằm làm phong phỳ thờm và ngày càng