Một vài kiến nghị đối với Nhàn ước và các cơ quan chức năng 1 Kiến nghịđối với Nhà nước.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Mỹ (Trang 67 - 69)

- Nâng cao chất lượng dịch vụ theo hướng chuyên nghiệp hóa.

PHẨM GỖ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 3.1 Định hướng phát triển của ngành chế bi ế n g ỗ

3.3. Một vài kiến nghị đối với Nhàn ước và các cơ quan chức năng 1 Kiến nghịđối với Nhà nước.

9 Tạo nguồn nguyên liệu dồi dào trong nước, chất lượng cao thay thế

nhập khẩu đáp ứng các đơn đặt hàng lớn. Với 3 xu hướng nguyên liệu chính: gỗ

nhân tạo, gỗ có chứng nhận FSC và gỗ tái chế, các tiêu chuẩn về môi trường sẽ được thị trường đặt ra ngày càng nhiều cho thương mại đồ gỗ, kể cả việc xác

định tính hợp pháp và khả năng tái sinh của khu vực khai thác. Do đó, đối với các sản phẩm gỗ khai thác tại Việt Nam cần mời các tổ chức quốc tế có thẩm quyền kiểm tra việc quản lý khai thác gỗ và cấp chứng chỉ xác nhận gỗ được khai thác. Đặc biệt, việc xây dựng và các tiêu chí quản lý rừng bền vững, các

- 68 -

khu rừng có chứng chỉ FSC cần được tiến hành nhanh chóng, triệt để nhằm đạt

được một số lợi thế cho ngành lâm nghiệp Việt Nam.

9 Nâng cao nhận thức toàn diện về vai trò, vị trí mới của sản phẩm gỗ

trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực quốc gia.

9 Nâng cao vai trò, chức năng của các hiệp hội ngành nghề, trước hết là ngành hàng gỗ Việt Nam trong hiệu quả liên kết chuỗi doanh nghiệp, tạo lợi thế

cạnh tranh quốc gia.

9 Thành lập Ban chỉ đạo (hoặc Ban chủ nhiệm) cấp thành phố để thúc

đẩy tiến độđầu tư chương trình mục tiêu phát triển ngành chế biến gỗ.

9 Nhà nước ban hành mới và chỉnh sửa các luật hiện có để tạo sự thống nhất giữa luật và các văn bản dưới luật, phù hợp với hệ thống luật quốc tế và những cam kết trong Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ nhằm tạo môi trường pháp lý ổn định, minh bạch, giúp các doanh nghiệp cả Việt Nam và các

đối tác Hoa Kỳ yên tâm phát triển sản xuất kinh doanh, tích cực đầu tư và tìm kiếm các đối tác thương mại tại Việt Nam.

9 Việt Nam chuẩn bị sẵn sàng các hành trang cần thiết để đối phó thắng lợi với các vụ tranh chấp thương mại có thể sẽ xảy ra trong tương lai cho ngành gỗ. Chúng ta, một mặt, phải học cách thích ứng với thực tiễn kinh doanh quốc tế, trong đó các tranh chấp thương mại là hiện tượng bình thường, bằng cách phối hợp chặt chẽ với các bị đơn khác để có tiếng nói thống nhất phản đối đơn kiện; thuê khoán tư vấn pháp lý giỏi... Mặt khác, phát huy vai trò của các hiệp hội xuất khẩu Việt Nam trong việc phối kết hợp các doanh nghiệp trong nước, các nhà nhập khẩu hàng của Việt Nam ở Hoa Kỳ, người tiêu dùng Hoa Kỳ, kể

cả các chính khách... Tiến hành những cuộc tuyên truyền vận động về sản phẩm của Việt Nam không hề bán phá giá, về lợi ích của việc tăng cường trao đổi buôn bán sản phẩm giữa hai bên...

- 69 -

9 Nên nhanh chóng gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất gỗở Việt Nam nói chung và ở Hồ Chí Minh nói riêng có cơ hội thúc đẩy thương mại với các nước trên thế giới và Mỹ.

9 Có kế hoạch đào tạo lâu dài nguồn nhân lực nhằm mục đích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam vì chất lượng nguồn nhân lực của quốc gia là một yếu tố quan trọng quyết định nên sự phát triển lâu dài và tạo nên lợi thế cạnh tranh cho quốc gia đó. Việc cải tiến nguồn nhân lực có thể được thực hiện từ khâu giáo dục đào tạo, công tác quản lý giáo dục của Việt Nam…

9 Cần phải có sự hỗ trợ về mặt tài chính, tín dụng để doanh nghiệp có

đủ năng lực tài chính thực hiện chính sách quảng bá sản phẩm, đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Mỹ (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)