Vốn đầ ut từ khu vự ct nhân.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động và sử dụng các nguồn vốn trong nước (Trang 85 - 90)

đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh.

Là khu vực mấy năm gần đây hoạt động rất cĩ hiệu quả, với những luật khuyến khích đầu t trong nớc ra đời và liên tục đợc bổ sung, trong khi luật doanh nghiệp đã bắt đầu cĩ hiệu quả, đã làm cho khu vực này hoạt động năng động, tuy là quy mơ cũng nh năng lực kinh doanh của các nhà đầu t trong nứơc cha thật là hiệu quả và cạnh tranh tốt trên thị trờng. Trong thời gian tới cần xử lí những vớng mắc năng động, tuy là quy mơ cũng nh năng lực kinh doanh của các nhà đầu t trong nứơc cha thật là hiệu quả và cạnh tranh tốt trên thị trờng. Trong thời gian tới cần xử lí những vớng mắc liên quan đến luật khuyến khích đầu t trong nớc:

+ Vấn đề sử dụng đất đai, cần bảo đảm vừa sử dụng hợp lí và tiết kiệm đất, vừa tạo điều kiện thuận lợi và bình đẳng trong việc giao đất cho các doanh nghiệp ngồi quốc doanh và nhân dân làm ăn chân chính theo pháp luật.

+ Vấn đề thuế và u đãi trong việc đầu t kinh doanh phải đảm bảo việc cơng bằng, khuyến khích đầu t theo kế hoạch, quy hoạch, pháp luật và cân đối.

Việc huy động vốn cũng nh sử dụng nguồn vốn đĩ trong dân tốt thì chúng ta phải hồn thiện hệ thống ngân hàng trên bằng các phơng tiện đa dạng và linh hoạt. Trong tơng lai chúng ta phải đồng bộ luật khuyến khích đầu t làm thành một bộ luật để cùng khuyến khích cạnh tranh, và bình đẳng. Hiẹn nay chỉ riêng ngời Việt Nam định c ở nớc ngồi mới cĩ quyền áp dụng bộ luật khuyến khích đầu t trong nớc hoặc bộ luật khuyến khích đầu t nớc ngồi.

Việc đan xen các hình thức sở hữu trong lĩnh vực đầu t theo phơng châm nhà nớc và nhân dân cùng làm, mở rộng các dự án cơng cộng sang cả các dự án sản xuất kinh doanh. Hiện nay các hình thức kinh doanh trong lĩnh vực này khá đa dạng, luật khuyến khích đầu t mới đã áp dụng cả hình thức cơng ty TNHH một thành viên, điều này đã làm cho chế độ pháp lí trong việc kinh doanh mở rộng hơn nhiều. Tuy nhiên, các hình thức này vẫn cha đợc gọi là kinh doanh bình đẳng, nhất là vay mợn qua hệ thống ngân hàng cha đợc u tiên nh các DNNN, trong thời gian tới chúng ta cần phải khắc phục điều này sẽ tạo thêm sự bìh đẳng trong kinh doanh.

Một biện pháp vừa thu hút vốn đợc tốt vừa sử dụng đĩ là việc đẩy mạnh CPH các daonh nghiệp, trong đĩ u tiên cho các cán bộ trong xí nghiệp đợc mua cổ phần, đảm bả lợi ích chính đáng và trách nhiệm xây dựng chung. Mở rơng thị trờng vốn ra hầu hết các tỉnh thành, nhất là sớm hồn thành chợ chứng khốn ở Hà Nội. Trong DNNN chúng ta đã CPH đợc một số cơng ty nhng trong doanh nghiệp ngồi quốc doanh thì việc CPH đang là một hình thức mới nên cần phải tăng cờng nhất là khuyến khích các doanh nghiệp.

Trong tơng lai, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh cần cĩ sự liên kết lai với nhau thành những tập đồn kinh tế để tập trung vào việc kinh doanh, cạnh tranh cĩ hiệu quả, đây là mơ hình phổ biến ở Nhật và Nam Triều Tiên. Đồng thời các hoọ kinh doanh nhỏ phải chuyển hớng kinh doanh sang những lĩnh vực phù hợp và cĩ khả năng cạnh tranh, học hỏi các cách kinh doanh tiến bộ trên thế giới, những kinh nghiệm quý báu từ Trung Quốc…

Trong chính sách vĩ mơ của nhà nớc, nhà nớc phải chuẩn bị các danh mục dự án đợc đầu t cho cân đối giữa các vùng, các ngành, và lĩnh vực đầu t, tập trung hồn thiện và cĩ chính sách đầu t thích hợp vào các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao. Hiện nay trong các khu này, vấn đề thuê đất cũng nh các chính sách khuyến khích cha thật

thoả đáng, quá cao so với nhu cầu, do đĩ trong các khu cơng nghiệp việc thuê chỉ chiếm trên dới 25%. Trong thời gian tới chúng ta cần khắc phục hiện tợng này, trong đĩ khuyến khích các doanh nghiệp cĩ vốn đầu t trong nớc đầu t vào, để chúng ta sử dụng đợc các khu cĩ hiệu quả nhất.

Các chính sách thành lập cững nh giải thể phải thơng thống, nhất là các thủ tục hành chính hiên nay vẫ đang là vấn đề cịn phải bàn rất nhiều, chúng ta neen lập một ban riêng trong việc phê duyệt các dự án đầu t để áp dụng “ một cửa, một dấu” sao cho giảm bớt tối đa thời gian chờ đợi.

Những cơng ty cĩ khả năng kinh doanh thì nên liên kết, liên doanh với các cơng ty nớc ngồi để vừa học hỏi kinh nghiệm, vừa đổi mới cơng nghệ kể cả là DNNN. Nh… ng chúng ta cũng rất phải chú ý đến việc gĩp vốn đừng để nh tình trạng ở cơng ty COCACOLA và qua.

Nguồn vốn trong các hộ gia đình.

Theo thống kê, hiên nay Việt Nam cĩ khoảng 15 triệu hộ cá thể, với tiềm năng vốn khoảng là 200.000 tỷ đồng, đợc cất dữ bằng các hình thức khác nhau. Điều đĩ, chứng tỏ tiềm năng vốn trong dân đang cịn rất lớn, cần phải cĩ những giải pháp để khai thác nguồn vốn này cĩ hiệu quả. Muốn vậy, cần đa dạng hố các hình thức, các cơng cụ, các phơng tiện tích tụ và tập trung vốn sao cho mọi ngời dân ở mọi nơi, mọi chỗ đều cĩ cơ hội thuận tiên để đa đơng vốn tiết kiệm của mình vào dịng chảy đầu t. Nhà nớc cần tạo mơi trờng kinh doanh thuận lợi cho ngời dân đễ dàng bỏ vốn đầu t vì họ tin tởng vào chính sách khuyến khích đầu t của nhà nớc. Cho phép mọi ngời cĩ thể gửi tiền ở mọi nơi nhng cĩ thể rút tiền ở bất cứ nơi nào để luân chuyển đợc đồng vốn đợc dễ dàng, đặc biệt là phải phát triển và sử dụng mạnh mẽ hình thức thẻ thanh tốn, mở rơng thị trờng nội và ngoại tệ liên ngân hàng, mở rộng phơng thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Với các phơng pháp nh

vậy sẽ thu hút đợc các guồn vốn trong dân vào hệ thống ngân hàng để mọi dịng tiền luơn nằm trong vịng quay liên tục của đầu t.

Điều quan trọng là nhà nớc cần cĩ phơng hớng tổng thể, đặc biệt là cĩ chính sách khuyến khích các hộ gia dình ở nơng thơn, vung sâu, vùng xa mạnh dạn tích tụ và tập trung vốn để bỏ ra đầu t và sản xuất trên cơ sơ khai thác các loợi thế so sánh của từng vùng. Chẳng hạn, khuyến khích các hộ gia đình phát triển các ngành nghề truyền thống nh: thêu,đan, mây tre, nuơi trồng thuỷ sản, đánh bắt cá xa bờ đồng… thời tìm thị trờng tiêu thụ khơng chỉ ở trong nớc mà phải mở rộng ra ngồi khu vực và các nớc phơng tây. phải chuyên mơn hố đồng thơì nâng cấp cơ sở hạ tầng xã hội để tăng thêm nguồn vốn này đợc khai thác cĩ hiệu quả.

Ngồi ra chúng ta phải chú ý đến nguồn vốn đầu t nớc ngồi và đồng bào Việt Kiều để cân đối cũng nh tăng nhanh và sử dụng nguồn vốn cĩ hiệu quả. đẩy nhanh quá trình CNH đất nớc.

Kết luận

Hoạt động huy đơng và sử dụng vốn trong nớc là hoạt động nằm trong chiến lợc của quốc gia, cĩ thể cịn rất nhiều giải pháp nữa, nhng ở đây đa ra một số giải pháp tuy khơng phải là mới mẻ nhng rất cần thiết cho cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Vì trong sự nghiệp

phát triển của mỗi quốc gia, vấn đề tài chính luơn gắn chặt với sự phát triển của đất nứơc.

Việt Nam chúng ta, tốc độ tăng trởng cơng nghiệp nĩi riêng và của cả nền kinh tế nĩi chung trong tơng lai tất nhiên vẫn phải dựa vào lợng vốn đầu t lớn. Chỉ trên cơ sở chỉ cĩ một lợng vốn đầu t mạnh, nhất là nguồn vốn trong nớc . Muốn vậy, các nguồn vốn đợc tích luỹ và sử dụng trong các doanh nghiệp, dân c và nhà nớc phải đợc khai thác bằng các giải pháp hữu hiệu nhất để phục vụ cho quá trình phát triển và hội nhập.

Là một đề tài rộng lớn, nhng với thời gian hạn hẹp, và trình độ hiểu biết cịn non yếu nên đề tài khơng thể hồn chỉnh hay sát thực tế đợc. Nhng em hy vọng rằng với một số giải pháp mà em đa ra sẽ giúp ích đ- ợc gì đĩ cho quá trình phát triển đất nớc và giúp bản thân em hiểu biết rộng hơn trong việc huy động và sử dụng nguồn vốn cũng nh cách nghiên cứu các đề tài về kinh tế.

Qua bài viết này em mong các thầy các cơ giúp đỡ, chỉ bảo em thêm để cĩ một kiến thức đầy đủ, và sát thực tế hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Các Mác: T Bản, quyển I,II,III. NXB sự thật Hà Nội. 1963. 1975

và 1995

2. Paul A Samuelson và William A. Nordhaus: Kinh Tế học. Tập

1, 2. Viện Quan hệ Quốc Tế. Hà Nội. 1989 và NXB Chính Trị Quốc Gia. Hà Nội, 1997

3. Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn Kiện Đại Hội VII. VIII. IX

,NXB Chính Trị Quốc Gia. Hà Nội. 1992, 1996,2001

4. Chính Sách và Biện Pháp Huy Động Vốn: NXB Chính Trị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quốc Gia. Hà Nội. 1996

5. Tạp chí: Kinh Tế Phát Triển, Thị Trờng Chứng Khốn, Nghiên

Cứu Kinh tế, Ngân Hàng, Thị Trờng Tài Chính Tiền Tệ, Tài Chính, Kinh Tế Và Dự Báo, Thơng Tin Tài Chính, Xây Dựng, Quản Lí Kinh Tế các số năm 1999, 2000, 2001, 2002

6. Trần xuân Kiên: Tích Tụ và Tập Trung Vốn trong nớc. NXB

Thống Kê. Hà Nội. 1997

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động và sử dụng các nguồn vốn trong nước (Trang 85 - 90)