Các định hớng mục tiêu trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động và sử dụng các nguồn vốn trong nước (Trang 61 - 68)

Chúng ta đã trình bày trên, nguồn vốn trong nớc khơng chỉ là thực hiện đợc các mục tiêu hiện tại mà cịn thực hiện đợc mục tiêu lâu dài của đất nớc. Trớc hết là các mục tiêu của giai đoạn này 2001-2005 và chiến lợc 10 năm tới, theo văn kiện đại hội IX nội dung cơ bản là: “ đa đất nớc thốt ra khỏi tình trạngkém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hố, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 n-

ớc ta trở thành một nớc cơng nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn kực con ngời, khả năng khoa học và cơng nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phịng, an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành cơ bản, vị thế của nớc ta đ- ợc nang lên trên trờng quốc tế.”.(1)

Theo đĩ mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001-2005 là:” Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế ” với đ… a GDP năm 2005 gấp hai lần so với năm 1995, nhịp độ tăng trởng bình quân hằng năm thời kì 2001-2005 là 7,5%, trong đĩ nơng, lâm, ngh nghiệp tăng 4,3%, cơng nghiệp và xây dựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6,2%. Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP đến 2005 dự kiến: tỷ trọng nơng, lâm ng nghiệp 20- 21%, tỷ trọng cơng nghiệp và xây dựng khoảng 38-39%,tỷ trọng các ngành dịch vụ khoảng 41-42%.

Tổng GDP đợc tạo ra trong 5 năm tới vào khoảng 2.650-2.660 nghìn tỷ đồng(tính theo giá năm 2000), tơng đơng 190 tỷ USD, tổng quỹ tiêu dùng dự báo khoảng 5,5%/năm, tỷ lệ tích luỹ nội địa sẽ cĩ khả năng nâng lên 28-30%GDP, trong đĩ lĩnh vực tích luỹ từ ngân sách khoảng 6%GDP, tích luỹ từ khu vực dân c, doanh nghiệp khoảng 22-24%GDP. Khả năng huy động đa vào đầu t khoảng 80% tổng số tích luỹ nội địa trong năm, đĩ là cha tính đến nguồn vốn để dành từ thời kì trớc.

Về khả năng huy động vns nớc ngồi khoảng độ từ 18-20 tỷ USD. Trong đĩ trong 5 năm tới, khả năng thực hiện nguồn vốn ODA khoảng 10-11 tỷ $, đầu t trực tiếp khoảng 9-10 tỷ $. Ngồi ra cịn cĩ khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngồi khác khoảng 1-2 tỷ $ thơng qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra nớc ngồi mở thị trờng chứng khốn và tìm thêm nguồn vay khác để đầu t trung và dài hạn.

Dự báo khả năng cân đối ngân sách nhà nớc,tiếp tục thực hiện một số nguyên tắc cơ bản trong cân đối NSNN: Tỷ lệ huy động bình quân hàng năm là 20-21% GDP, trong đĩ thuế và phí khoảng 18-19%GDP.

Bội chi ngân sách và chỉ số lạm phát đợc khống chế ở mức hợp lí. Trên cơ sở đĩ, dự báo cân đối ngân sách 5 năm tới nh sau: tổng sản phẩm trong nớc 5 năm tới tang 7,5%/năm, thu ngân sách khoảng 620 nghìn tỷ đồng, trong đĩ thu từ thuế và phí khoảng 560 nghìn tỷ đồng. Tổng chi ngân sách khoảng 720-750 nghìn tỷ đồng, trong đĩ dự kiến chi đầu t phát triển chiếm khoảng 25-26%, chi thờng xuyên chiếm 57-58%, chi trả nợ trong, ngồi nớc chiếm 17-18% tổng chi ngân sách.

Cấn cân thanh tốn quốc tế đợc cải thiện, vốn trong nớc đợc tăng c- ờng và dự kiến là vốn đầu t… phát triển tồn xã hội khoang 830.000- 850.000 tỷ đồng trong đĩ vốn đầu t bằng NSNN là 20-21%, tức là vào khoảng 166.000-178.000tỷ đồng, đĩ là một con số rất lớn. Riêng trong năm 2002 này tổng số vốn huy động phải khoảng trên 170.000 tỷ đồng tăng khoảng 14% so với năm 2001, trong đĩ nguồn vốn trong nớc đạt khoảng 103.000 đến 105.000 tỷ đồng, tăng 13,7-15,9 so với năm 2001.

Chơng trình mục tiêu trong năm năm tới đã đa ra là : thứ nhất, đầu t chuyển đổi manh cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất trong các ngành kinh tế, các vùng kinh tế , theo hớng CNH-HĐH, phát huy lợi thế và hiệu quả, tăng sức cạnh tranh của từng nghành, từng sản phẩm và trong tồn bộ nền kinh tế. Mặt khác, tiến trình hội nhập APTA đang tiến gần, nên chúng ta phải từng bớc giảm thuế nhập khẩu, buơn bán tự do. Vì vậy, chúng ta phải u tiên đầu t những ngành cĩ lợi thế về tài nguyên, vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên, nhằm khai thác những sản phẩm hàng hố cĩ chất lợng, giá rẻ, để cạnh tranh với các sản phẩm: cà phê, chè, hạy điều đầu t… phát triển nền nơng nghiệp hàng hố tồn diện kèm cơng nghiệp chế biến nơng lâm thuỷ sản. giải quyết việc làm cho những ngời đến tuổi lao động một cách cĩ hiệu quả: phất triển ngành nghề giải quyết việc làm tại chỗ, phân cơng lại lao động giữa các vùng và trong từng vùng bằng cách phát triển những ngành nghề cĩ dung lợng lao động lớn nhằm tanh thủ lợi thế cạnh tranh trong hội nhập kinh tế. đầu t vào những ngành cĩ suất đầu t thấp thì hiệu quả cạnh tranh cao Thứ…

hai, đàu t phát triển các ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, dấp ứng nhu cầu ngaỳ càng cao về ăn, mặc, ở Thứ ba… là, đầu t xây dựng cĩ chọn lọc và chuẩn bị xây dựng một số cơ sở cơng nghiệp sản xuất cơng cụ sản xuất và vật liệu sản xuất nh cơ khí chế tạo, dầu khí luyện kim, thép, hố chất cơ bản. thứ t là đầu t hồn thiện các bớc cơ bản về cơ sở hạ tầng, tạo khả năng phát triển trong thời kì tiếp theo. Thứ năm là đầu t phát triển nguồn nhân lực và các mặt văn hố, xã hội , tập trung cho đầu t phát triển cơng nghệ, giáo dục và đào tạo, phát triển y tế chăm sĩc sức khoẻ cho nhân dân…

Với địmh hớng trên và với số vốn đĩ nĩ sẽ đợc phân bổ cho các ngành cơng nghiệp và xây dựng khoảng 44%, nơng-lâm- thuỷ sản 13%, giao thơng bu điện 15%, nhà ở, cơng trình cơng cộng, cấp thốt nớc, dịch vụ 14%, giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ, y tế13% và các lĩnh vực khác 7,7%.

Về vốn nhà nớc thì vốn ngân sách chi cho đầu t là khoảng 25% trên. thì vốn tín dụng đầu t phát triển chiếm khoảng 14%, vốn đầu t DNNN chiếm trên 19% và vốn t nhân và của dân c chiếm trên 26%. Trong đĩ vốn NSNN phân bổ cho nơng-lâm- thuỷ sản khoảng 25% so với tổng số vốn, đầu t vào gia thơng , bu điện khoảng 29%, cơng nghiệp và xây dựng khoảng 9,5%, lĩnh vực nhà ở, cơng trình cơng cộng , cấp nớc, dịch vụ khoảng 11%, khoa học cơng nghệ, điều tra cơ bản , mơi trờng khoảng 2%, giáo dục và đào tạo khoảng 7,8%, y tế xã hội khoảng 6,5%, văn hố xã hội, thơng tin, thể thao khoảng 3,4% cịn lại là các ngành khác.

Mục tiêu chiến lợc cho nớc tatừ nay đến 2010 nh sau:

+ Đa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đơi năm 2000, nâng cao rõ rệt hiệu quả sức cạnh tranh và hiệu quả của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, một phần đáng kể nhu cầu sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu. ổn địng kinh tế vĩ mơ tích luỹ… nội bộ đạt trên 30%GDP, nhịp độ xuất khẩu gấp trên 2 lần nhịp đọ tăng

GDP. Tỷ trọng trong GDP của nơng nghiệp 16-17%, cơng nghiệp 40- 41%, dịch vụ 42-43%, tỷ lệ lao đọng trong nơng nghiệp cịn khoảng 50%.

+ Cân đối nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn ngồi nớc, tỷ lệ này là khoảng 2:1, tăng cờng huy động vốn trong nớc để tăng vốn ngồi nớc và ngợc lại.

+ Nâng chỉ số phát triển con ngời (HDI) của nớc ta lên, tốc đọ tăng dân số khoảng 1,1%, giải quyết việc làm ở cả thành thị và nơng thơn lên khoảng 85-90%, nâng tỷ lệ lao đơng đợc đào tạo lênkhoảng 40%…

+ Năng lực về khoa học và cơng nghệ đủ khả năng ứng dụng các cơng nghệ hiện đại, tiếp cận trình độ thế giới và tự phát triển một số lĩh vực nhất là cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hố.

+ Các kết cấu hạ tầng tơng đối hàon thiện, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, quốc phịng an ninh …

+ Vai trị chủ đạo kinh tế nhà nớc đựơc tăng cờng, chi phối các lĩnh vực thên chốt của nền kinh tế, doanh nghiệp nhà nớc đợc đổi mới, phát triển sản xuất, kinh doanh cĩ hiệu quả. Kinh tế ập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế cĩ vốn đầu t nớc ngồi đều phát triển mạnh và lâu dài. Kinh tế thị trờng định hĩng XHCN đợc hình thành về cơ bản vận hành thơng suốt, cĩ hiệu quả.

+ phát triển nhanh bền vững, tăng trởng kinh tế đi đơi với thực hiện tién bộ, cơng bằng xã hội và bảo vệ mơi trờng. Phát huy mọi nguồn lực, tiết kiệm chống lãng phí.

+ Coi phát triển là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đồng bộ nền tảng cho nớc cơng nghiệp là nhu cầu cấp bách. đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới, tạo động lực giải phĩng và phát huy mọi nguồn lực, đổi mới một cách sâu rộng, đồng bộ về kinh tế…

+ Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế- xã hội với

quốc phồng an ninh. đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong các ngành. Trong ngành nơng nghiệp ( kể cả thuỷ sản và lâm nghiệp) tăng bình quân hàng năm từ 4-4,5%. đến năm 2010, tổng sản lợng lơng thực cĩ hạt đạt khoảng 40 triệu tấn. Tỷ trọng nơng nghiệp trong GDP khoảng 16-17%, tỷ trọng ngành chăn nuơi trong tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng lên khoảng 25%, thuỷ sản đạt sản lơng 3-3,5 triệu tấn( trong đĩ khoảng 1/3 là sản phẩm nuơi, trồng). Bảo vệ 10 triệu ha rừng tự nhiên, hồn thành chơng trình 5 triệu ha rừng. Kim ngạch xuất khẩu nơng, lâm, thuỷ sản đạt 9-10 tỷ $, trong đĩ thuỷ sản đạt khoảng 3,5 tỷ $.

Đối với ngành cơng nghiệp, kể cả xây dựng cĩ nhịp độ tăng trởng khoảng 10-10,5%/năm, đến năm 2010, cơng nghiệp và xây dựng chiếm 40-41%GDP và sử dụng 23-24% lao động. Giá trị xuất khẩu cơng nghiệp chiếm 70-75% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tỷ lệ nội địa hố trong sản xuất xe cơ giới , máy và thiết bị đạt 60-70%, cơng nghiệp điên tử thơng tin trở thành mũi nhọn…

Kết cấu hạ tầng khá hồn thiện, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh an tồn quốc gia. Phát triển mạnh thơng mại- dịch vụ, tồn bộ các hoạt động thơng mại dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng trởng bình quân 7-8%/năm và đến năm 2010 chiếm 42-43%GDP, 26-27% tổng số lao động.

Phát triển kinh tế các vùng phù hợp với tiềm năng của từng vùng, khai thác các lợi thế so sánh nh vùng đồng bằng Bắc Bộ thì chuyển dịch mạnh về cơ cấu kinh tế và lao động, đa lao động nơng nghiệp sang các ngành cơng nghiệp, dịch vụ và đi lập nghiệp ở nơi khác. Hình thành các khu cơng nghiệp mới, hồn thiện khu kinh tế trọng điểm . Đối với… vùng Tây Nguyên phát triển theo hớng thâm canh là chính và gắn với thị trờng xuất khẩu…

Phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu, DNNN phải đủ mạnh để đĩng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế,và cạnh tranh

với các tập đồn kinh tế trong tơng lai. Trong khi đĩ các thành phần kinh tế khác đợc u tiên, bình đẳng để phát triển.

Tạo lập đồng bộ các yếu tố thi trờng, đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lí của nhà nớc. Đổi mới chính sách và kiện tồn hệ thống tài chính tiền tệ. Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại theo hớng đa ph- ơng hố, đa dạng hố, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nớc ta.

Phát triển Giáo Dục và Đào Tạo, Khoa Học và Cơng Nghệ đáp ứng với nhu cầu của đát nớc cũng nh tiến kịp với các nớc phát triển .…

Với những định hớng mục tiêu trên để cĩ thể đạt đợc thì địi hỏi phải cĩ vốn đầu t rất lớn, kể cả nguồn trong nớc và nguồn nớc ngồi, đặc biệt là phải tìm ra giải pháp cơ bản, hữu hiệu để huy động cũng nh sử dụng các nguồn vốn một cách hiệu quả. Nhất là nguồn vốn trong nứơc cịn nhiều tiềm năng cha đợc khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả, để đạt đợc mục tiêu lâu dài cũng nh những chiến lợc quốc gia hiện tại và t- ơng lai.

Chơng III . một số giải pháp nhằm tăng cờng huy động và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn

trong nớc.

I. vốn đầu t từ vốn nhà nớc.1. vốn đầu t từ ngân sách.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động và sử dụng các nguồn vốn trong nước (Trang 61 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w