Máy phát điện kích từ hỗn hợp

Một phần của tài liệu Giáo trình mạch điện cơ bản potx (Trang 114 - 115)

- Từ tr−ờng trong máy bị biến dạng Điểm có từ cảm B= dịch chuyển từ trung tính hình học mn đến vị trí mới gọi là trung tính vật lý m'n' ở vị trí trung

5. Máy phát điện kích từ hỗn hợp

Sơ đồ mạch vẽ trên hình 7-20ạ Máy có 2 dây quấn kích từ: dây quấn kích từ song song và dây quấn kích từ nối tiếp, trong đó dây quấn kích từ song song th−ờng là kích từ chính.

Khi nối thuận, từ thông của dây quấn kích từ nối tiếp cùng chiều với từ thông của dây quấn kích từ song song, khi tải tăng, từ thông cuộn nối tiếp tăng làm cho từ thông của máy tăng lên, sức điện động của máy tăng, điện áp đầu cực của máy đ−ợc giữ hầu nh− không đổi, là −u điểm rất lớn của máy phát điện kích từ hồn hợp. Đ−ờng đặc tính ngoài U = f(I) vẽ trên hình 7-20b.

Khi nối ng−ợc, chiều từ tr−ờng của dây quấn kích từ nối tiếp ng−ợc với chiều từ tr−ờng của dây quấn kích từ song song, khi tải tăng, điện áp giảm rất nhiềụ Đ−ờng đặc tính ngoài U = f(I) vẽ trên hình 7-20c. Đ−ờng đặc tính ngoài dốc, nên đ−ợc sử dụng làm máy hàn điện một chiềụ

Đ 7-7. Động cơ điện một chiều

Dựa vào ph−ơng pháp kích từ, việc phân loại động cơ điện một chiều, giống nh− máy phát một chiềụ

Theo công thức (7-8a), sức phản điện của động cơ điện một chiều là:

Φn n 60a

pN

Eu = (7-8a)

Đối với động cơ, dòng điện I− ng−ợc chiều với E− và E−còn gọi là sức phản điện.

Mômen điện từ của động cơ tính theo công thức (7-12a).

ΦI I a π 2 pN Mdt = u =kM IuΦ (7-12a)

Đối với động cơ, mômen điện từ là mômen quay, cùng chiều với tốc độ quay n. U Eu Eu U I O H7-20b I Uu O H7-20c H7-20a Eu Wnt U w// Rđc I Iu Ikt

Một phần của tài liệu Giáo trình mạch điện cơ bản potx (Trang 114 - 115)