- Từ tr−ờng trong máy bị biến dạng Điểm có từ cảm B= dịch chuyển từ trung tính hình học mn đến vị trí mới gọi là trung tính vật lý m'n' ở vị trí trung
2. Nguyên nhân điện từ
Khi máy làm việc liên tiếp có các phần tử chuyển từ mạch nhánh này sang mạch nhánh khác, và dòng điện trong phần tử đó sẽ đổi chiềụ Ta gọi các phần tử ấy là phần tử đổi chiềụ Trên hình 7-15, ở thời điểm A phần tử b chuẩn bị chuyển từ nhánh bên trái sang nhánh bên phải và chuẩn bị đổi chiềụ ở thời điểm b phần
tử b bị chổi than ngắn mạch. ở thời điểm C phần tử b đã chuyển sang nhánh phải, và phần tử b vừa thực hiện xong việc đổi chiềụTrong phần tử đổi chiều xuất hiện các sức điện động sau:
- Sức điện động tự cảm eL, do sự biến thiên dòng điện trong phần tử đổi chiều gây rạ
- Sức điện động hỗ cảm em, do sự biến thiên dòng điện của các phần tử đổi chiều lân cận.
- Sức điện động eq do từ tr−ờng của phần ứng gây rạ
ở thời điểm chổi than ngắn mạch phần tử đổi chiều (hình 7-15B), các sức điện động trên sinh ra dòng điện i chạy quẩn trong phần tử ấy, tích luỹ năng l−ợng và phóng ra d−ới dạng tia lửa khi vành góp chuyển động.
Biện pháp khắc phục tia lửa: - Loại trừ nguyên nhân cơ khí.
- Làm giảm trị số các sức điện động eL, eM, eq bằng cách dùng cực từ phụ và dây quấn bù để tạo nên trong phần tử đổi chiều các sức điện động nhằm triệt tiêu 3 sức điện động nàỵ Từ tr−ờng của dây quấn bù và cực từ phụ phải ng−ợc chiều với từ tr−ờng phần ứng. Đối với máy công suất nhỏ, ng−ời ta không dùng cực từ phụ mà đôi khi chuyển chổi than đến đ−ờng trung tính vật lý.
Đ7-6. Máy phát điện một chiều 1. Phân loại máy điện một chiều
Dựa vào ph−ơng pháp cung cấp dòng điện kích từ, ng−ời ta chia máy điện một chiều ra các loại sau:
- Máy điện một chiều kích từ độc lập - Máy điện một chiều kích từ song song - Máy điện một chiều kích từ nối tiếp - Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp
I I 2I A 2I I I B I I I I 2I C H7-15 Eu Wkt H7-16 Rkt + - I Ekt