- Từ tr−ờng trong máy bị biến dạng Điểm có từ cảm B= dịch chuyển từ trung tính hình học mn đến vị trí mới gọi là trung tính vật lý m'n' ở vị trí trung
3. Máy phát điện tự kích từ song song
Sơ đồ nguyên lý máy phát điện tự kích từ song song vẽ trên hình 7-18.
I Ikt Ikt O H7-17b I In U Eu Eu U O H7-17a Eo
mạch kích từ mắc song song với mạch phần ứng.
Lúc đầu, máy không có dòng điện kích từ, từ thông trong máy do từ d− của cực từ tạo ra, bằng khoảng 2 ữ 3% từ thông định mức. Khi quay phần ứng, trong dây quấn phần ứng sẽ có sức điện động cảm ứng do từ d− sinh
rạ Sức điện động này khép mạch qua dây quấn kích từ (điện trở mạch kích từ ở vị trí nhỏ nhất), sinh ra dòng điện kích từ, làm tăng từ tr−ờng cho máỵ Quá trình tiếp tục cho đến khi đạt điện áp ổn định. Để máy có thể thành lập điện áp, nhất thiết phải có từ d− và chiều từ tr−ờng dây quấn kích từ phải cùng chiều từ d−. Nếu không còn từ d−, ta phải mồi để tạo từ d−, nếu chiều hai từ tr−ờng ng−ợc nhau, ta phải đổi cực tính dây quấn kích từ hoặc đổi chiều quay phần ứng. Ph−ơng trình cân bằng điện áp của máy tự kích thích song song là:
Mạch phần ứng: U = E− - R−I (7-14a) Mạch kích từ: Ukt = Ikt(Rkt + Rđc) (7-14b) Ph−ơng trình dòng điện: I− = I + Ikt
Khi dòng điện tải tăng, dòng điện phần ứng tăng, ngoài 2 nguyên nhân làm điện áp U đầu cực giảm, nh− máy phát
điện kích từ độc lập, ở máy kích từ song song, còn thêm một nguyên nhân nữa là khi U giảm, làm cho dòng điện kích từ giảm, từ thông và sức điện động càng giảm, chính vì thế đ−ờng đặc tính ngoài dốc hơn so với máy kích từ độc lập và có dạng nh− hình 7-18b. Từ đ−ờng đặc tính ta thấy, khi ngắn mạch, điện áp U = 0, dòng kích từ bằng không, sức điện động trong máy chỉ do từ d− sinh ra vì thế dòng điện ngắn mạch In nhỏ so với dòng điện định mức.
Để điều chỉnh điện áp, ta phải điều chỉnh dòng điện kích từ, đ−ờng đặc tính đều chỉnh Ikt = f(I), khi U, n không đổi vẽ trên hình 7-18c.